Phân loại đầm lầy và đấtyế u:

Một phần của tài liệu Bai giang thiet ke duong (Trang 136 - 137)

IV- nước ngầm Hoặc khi áo

CHƯƠNG 11 ĐỊNH TUYẾN TRÊN ĐỊA HÌNH VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN KHÁC NHAU

11.3.1 Phân loại đầm lầy và đấtyế u:

- Khái niệm : đất hữu cơ ở vùng đầm lầy và đất yếu cĩ đặc điểm chung là chứa nhiều hàm lượng hữu cơ, độ ẩm tự nhiên lớn, độ rỗng lớn, sức chịu tải và biến dạng lớn

- Nguồn gốc hình thành :

+ Đầm lầy được tạo nên ở các nơi cĩ khí hậu ẩm thấp, lượng nước bốc hơi ít hơn lượng mưa, địa hình bằng trũng, giữu đọng nước thường xuyên, mức nước ngầm cao và dồi dào.

Tại đĩ các lồi thực vật phát triển, thối rửa, và phân hủy trong mơi trường yếm khí dưới tác dụng của nấm và vi khuẩn, từ đĩ sinh ra các vật lắng hữu cơ lẫn với khống vật để tạo thành than bùn.

Phân loại đầm lầy than bùn : cĩ 3 loại :

• Loại I - đầm lầy than bùn cĩ độ sệt ổn định

• Loại III - đầm lầy ở trạng thái chảy, nhưng trên mặt cĩ lớp than bùn cĩ cường độ nhất định.

+ Đất yếu cĩ nguồn gốc khống vật là chủ yếu, đĩ là các tầng đất sét, á sét trầm tích trong nước.

11.3.2 Điều tra khảo sát và bố trí tuyến qua vùng đất yếu :

- Cần khảo sát kỹ để đo - vẽ được mặt cắt địa chất cho đến hết vùng chịu tải trọng nền đường thiết kế hoặc đến tận tầng cứng của đầm lầy, để biết tính chất cơ lý và chiều dày mỗi lớp

- Cần nắm được phạm vi đầm lầy để cĩ thể cho đi vịng, nắm được các nguồn ẩm và khả năng thốt nước cũng như vị trí các mỏ đất cĩ thể đắp qua đầm lầy. Để cĩ được các đặc trưng này cĩ thể dùng các biện pháp sau :

+ Đo đạc lập bình đồ địa hình tồn bộ vùng lầy tỉ lệ 1/1000 ÷ 1/2000với chênh lệch cao độ của các đường đồng mức 0,25 ÷ 0,5m

+ Đo đạc mặt cắt dọc theo hướng tuyến dự định và các mặt cắt ngang dự kiến sẽ khoan, đào để vẽ mặt cắt địa chất.

+ Lấy mẫu thí nghiệm và thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của than bùn và đất yếu,

+ Khi bố trí tuyến qua vùng đất yếu tốt nhất nên chọn các chỗ cĩ bề dày mỏng nhất, đầm lầy loại I, chiều dài cắt qua nhỏ nhất, tầng đáy cứng cĩ độ dốc nhỏ (<10%) và chỗ cĩ điều kiện thốt nước dễ.

Ngồi ra cịn phải chọn tuyến thế nào để mặt cắt ngang vùng đất yếu đối xứng tránh hiện tượng trượt. trồi về 1 bên.

11.3.3 Thiết kế đường qua vùng đầm lầy và đất yếu : a. Các giải pháp chung

Một phần của tài liệu Bai giang thiet ke duong (Trang 136 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)