IV- nước ngầm Hoặc khi áo
H đắp= Zma x+ Za (9-17) Z max Chiều cao mao dẫn lớn nhất của nước ngầm ( xác định theo 9-13)
Zmax - Chiều cao mao dẫn lớn nhất của nước ngầm ( xác định theo 9-13)
Za - Chiều sâu khu vực tác dụng ( xác định theo 9-16) 9.4.2.3Những biện pháp thốt nước và ngăn chặn các nguồn ẩm :
- Thốt nước mặt bằng hệ thống rãnh đỉnh, rãnh biên, cầu, cống ... - Hạ mực nước ngầm hoặc dùng lớp cách nước.
- Làm lớp cách hơi.
- Đắp lề đường đủ rộng để ngăn chặn nước ngập hai bên thấm vào nền đường . 9.4.2.4 Chọn và thiết kế kết cấu áo đường và lề đường thích hợp
§9.5 TRẠNG THÁI PHÂN BỐ ẨM TÍNH TỐN VÀ CƯỜNG ĐỘ TÍNH TỐN
CỦA NỀN ĐƯỜNG
9.5.1 Trạng thái phân bố ẩm tính tốn :
Một trong những mục tiêu của việc nghiên cứu chế độ thuỷ nhiệt nền mặt đường là phải xác định được trạng thái phân bố ẩm tính tốn để từ đĩ xác định cường độ tính tốn của đất nền đường. Theo trạng thái phân bố ẩm nền đường được phân làm 3 loại:
- Loại I: Nền đường khơ ráo, khơng ẩm ướt, bảo đảm thốt nước mặt tốt, nước ngầm ở sâu.
- Loại II: Ẩm ướt theo mùa, khơng bảo đảm thốt nước mặt, nhưng nước ngầm ở sâu. - Loại III: Rất ẩm ướt, nước ngầm hoặc nước mặt đọng, ngập lâu ngày, thường xuyên gây ẩm nền đường.
Theo quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-93 độ ẩm tương đối tính tốn tương ứng với các loại nền đường như sau :
Đất sét Đất á sét Đất á cát
Hệ số đầm
nén K Đồng
bằng Núi, đồi
Đồng
bằng Núi, đồi Đồng bằng Núi, đồi
Nền loại I 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6 Nền loại II 1.00 0,60,65 0,60,63 0,60,64 0,60,62 0,60,64 0,60,61 0,95 0,60,70 0,60,70 0,60,70 0,60,70 0,60,7 0,60,70 0,90 0,60,80 0,60,75 0,60,80 0,60,75 0,60,75 0,60,78 Nền loại III 1.00 0,650,67 0,630,64 0,640,66 0,620,63 0,640,66 0,610,62 0,95 0,720,75 0,700,71 0,740,75 0,700,71 0,760,80 0,690,71 0,90 0,800,85 0,770,80 0,830,90 0,780,80 0,890,90 0,780,81
9.5.2 Cường độ tính tốn của nền đường :
Theo quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-93 cường độ tính tốn của nền đường như sau :