Đại diện của cộng đồng và công ty trong trường hợp có xung đột

Một phần của tài liệu BỘ CÔNG cụ xác ĐỊNH RỪNG có GIÁ TRỊ bảo tồn CAO VIỆT NAM (Trang 93 - 95)

ty trong trường hợp có xung đột - Quy trình bồi thường theo tiêu chuẩn và số tiền bồi thường đối với các trường hợp có thể xẩy ra (v.d. hư hại đối với cây ăn quả, cây lấy mật, v.v.) - Cơ chế trọng tài và cơ quan trọng tài.

Cơ chế giải quyết xung đột cần được xây dựng với cộng đồng địa phương. Quy tắc giải quyết xung đột có thểđược lập thành văn bản, và được đại diện hai bên ký kết nếu có thể.

Những tài liệu ghi chép lại về tất cả những xung đột và các bước giải quyết những xung đột phải được lưu giữ.

5. Nếu cần, hãy xây dựng một chiến lược và quy tắc có sự tham chiến lược và quy tắc có sự tham gia của cộng đồng trọng việc bảo tồn các HCV đã được nhận diện.

Chương trình nâng cao nhận thức môi trường cần được xây dựng và triển khai nhằm giúp cộng đồng địa phương xác định các áp lực và nguồn HCV được nhận diện. Hướng dẫn và hỗ trợ từ các tổ chức phi chính phủ và các viện có thể là cần thiết nhằm xây dựng những thoả

Hoạt động giám sát Hướng dẫn

1. Quyết định điều kiện hiện tại của các giá trị bảo tồn cao được của các giá trị bảo tồn cao được nhận diện và nâng cao nhận thức về xu hướng của những điều kiện này (bao gồm những thay đổi từ

quá khứ đến nay và xu hướng có thể xảy ra trong tương lai)

Có thể hoàn thành bằng cách hỏi các thành viên cộng đồng xếp thứ

hạng cho tình trạng trong quá khứ (cách đây 15 – 20 năm) và tình trạng hiện nay, và trong tương lai của các giá trị bảo tồn cao (trong vòng 15 – 20 năm tới) hoặc của nguồn tài nguyên rừng xếp hạng: rất tốt, tốt, nghèo và rất nghèo.

Chi tiết (nếu có thể là các chỉ số có thểđo lường được) về trạng thái giá trị bảo tồn cao hoặc nguồn tài nguyên rừng cần được xây dựng nhằm xác định mức ngưỡng “rất tốt, v.v.) đối với những chỉ báo này. Việc xếp hạng (từ rất tốt đến rất nghèo) được thực hiện dựa vào các chỉ báo. Kết quả có thểđược trình bày theo bảng như sau:

Nguồn tài nguyên: Sông

Tham số Chỉ báo Độ sâu/ dòng chảy Số tháng mỗi năm dòng sông có thể tiếp nhận một con tầu trọng tải 20-CV Xếp hạng Cấp độ Rất tốt Trong suốt một năm (12 tháng) Tốt Không trọn một năm (>3 tháng đến ≤ 12 tháng) Nghèo ≤ 3 tháng

Rất nghèo Không bao giờ

Nguồn tài nguyên: Trái cây

Tham số Chỉ báo

Chất lượng Thời gian đi bộ cần thiết từ làng đến nơi thu hoạch trái cây

Xếp hạng Cấp độ

Rất tốt dưới 30 phút Tốt 30 – 60 phút Nghèo 1 – 2 giờ

Rất nghèo Trên 2 giờ hoặc không có hoa quả nào

Các chỉ báo khác có thể được xây dựng bởi mỗi cộng đồng nhằm giám sát điều kiện hệ thống nguồn tài nguyên ưu tiên. Trong tất cả

các trường hợp, những chỉ báo phải đơn giản đủ để các thành viên trong cộng đồng có thể tựđo lường được. Điều này cho phép người dân tham gia vào việc giám sát và mang lại sự thoả đáng và dễ sử

dụng các kết quả hơn. 2. Xây dựng và thực hiện một kế

hoạch giám sát có sự tham gia của cộng đồng bao gồm các bước sau:

Ví dụ, độ sâu của sông có thể được đo bằng cách sử dụng một cây gậy đơn giản có đánh dấu đo lường, có thể được để ở nơi dễ nhìn thấy, công việc đo lường có thểđược thực hiện đều đặn, cùng một thời điểm mọi ngày, bởi một thành viên cộng đồng và sau đó đánh dấu vào một cái bảng dễ nhìn thấy. tính chất đục có thể được đo sử

dụng gậy đơn giản có đánh dấu centimet, và được đặt giới hạn bởi một hòn đá nhỏ. Ởđộ sâu mà hòn đá không thể nhìn thấy được nữa là chỉ báo độđục của nước.

a. Định nghĩa các tham số cần giám sát đối với mỗi HCV giám sát đối với mỗi HCV

Việc này cần được tiến hành dựa trên kết quả phỏng vấn cộng đồng

địa phương. Những cuộc phỏng vấn người dân địa phương, các viện và các tổ chức phi chính phủ bổ sung có thể giúp công ty quyết định các chỉ báo có thể chấp nhận được.

Hoạt động giám sát Hướng dẫn

b. Xây dựng một chương trình giám sát có sự tham gia của cộng giám sát có sự tham gia của cộng

đồng (bao gồm các chỉ báo và phương pháp luận)

Đối với mỗi chỉ báo, cần có một phương pháp luận đơn giản đểđo lường nó tại thời điểm xác định và thời gian phù hợp với các chỉ báo

đó, nếu xem xét đến những sự thay đổi theo mùa tự nhiên. Sự nhất quán của phương pháp chính là vấn đề then chốt. Phương pháp phải

đủđơn giản và không quá đòi hỏi về thời gian.

Thảo luận các phương pháp đề xuất này với các thành viên cộng

đồng nhằm hợp thức hoá tính khả thi của nó. c. Với cộng đồng địa phương, xác

định một người hoặc một nhóm nhỏ các thành viên cộng đồng chịu trách nhiệm triển khai chương trình giám sát. Giám sát cần thực hiện đảm bảo việc thực hiện đúng đắn chương trình giám sát tại các thời điểm thích hợp đều đặn d. Phân tích và xã hội hoá kết quả giám sát Xây dựng một phương pháp lấy ý kiến phản hồi từ cộng đồng. một cuộc họp thường niên hay bán niên có thể là một ý tưởng tốt. Viết báo cáo về kết quả thu được và phản hồi lại với cơ quan quản lý rừng. Trong trường hợp giám sát đã chỉ ra rằng có sự xuống cấp các nguồn tài nguyên rừng, các chiến lược cần được thiết kế để bảo vệ

nguồn tài nguyên đó. 3. Kết hợp các kết quả thu được từ

công tác giám sát nhằm điều chỉnh lại chiến lược bảo tồn,

Các cuộc họp lấy ý kiến tư vấn cần được tiến hành mỗi năm một lần

đề:

Một phần của tài liệu BỘ CÔNG cụ xác ĐỊNH RỪNG có GIÁ TRỊ bảo tồn CAO VIỆT NAM (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)