Rừng đóng vai trò quan trọng trong việc phòng chống sạt lở đất, lũ quét, xói mòn, gió bão, bồi lắng và phòng hộ ven biển.

Một phần của tài liệu BỘ CÔNG cụ xác ĐỊNH RỪNG có GIÁ TRỊ bảo tồn CAO VIỆT NAM (Trang 29 - 30)

xói mòn, gió bão, bồi lắng và phòng hộ ven biển.

Các căn c/ngun thông tin:

• Đặc điểm của khu vực (địa hình, độ dốc, độ cao, lượng mưa và phân bố, hệ thống sông suối, ...);

• Tính chất đất (thành phần cơ giới, độ dày tầng đất, ...);

• Vị trí và đặc điểm của khu rừng (diện tích, độ tàn che [≥ 0,6], kiểu rừng, trạng thái rừng, v.v....);

• Thực trạng về thiên tai tại khu vực (tần suất, thời điểm và vị trí xuất hiện lũ, lũ quét, sạt lở đất, sóng biển dâng, cát bay, ...; mức độ thiệt hại, tác động lâu dài).

Câu hi Tr li Hướng dn

Có Đây là một HCV. Thông tin được thu thập từ báo cáo quy hoạch rừng của địa phương, từ bản đồ hiện trạng rừng/ảnh vệ tinh, từ các chủ rừng và cộng đồng địa phương.

4.2.1: Diện tích rừng có được cộng đồng quy định là rừng phòng hộ hoặc được cộng đồng bảo vệ hay không?

Câu hi Tr li Hướng dn

Có Đây là một HCV. Thông tin được thu thập từ các báo cáo của địa phương, các nghiên cứu trước đây, từ các chủ rừng và cộng đồng địa phương.

4.2.2: Diện tích rừng này có nằm trong khu vực hay xảy ra thiên tai (lũ, lũ quét, sạt lở đất, bão, sóng biển dâng, cát bay, ...) không?

Không Chuyển đến câu hỏi 4.2.3.

Có Khu rừng này là HCVF. Thông tin từ báo cáo của Chính phủ và các địa phương, từ tham vấn các nhà khoa học và cộng đồng địa phương.

4.2.3: Thiên tai xảy ra tại khu vực có diện tích rừng có nghiêm trọng không?

Không Yếu tố này không hiện hữu.

Trong một vài trường hợp, nếu các căn cứ, thông tin và nguồn thông tin không đủ độ tin cậy để xác định HCV 4.2 thì cách tiếp cận phòng ngừa sẽ được áp dụng.

Một phần của tài liệu BỘ CÔNG cụ xác ĐỊNH RỪNG có GIÁ TRỊ bảo tồn CAO VIỆT NAM (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)