Giống đậu tương cho các vùng sinh thái

Một phần của tài liệu Giáo trình cây đậu tương (Trang 37 - 39)

1. Giống đậu tương

1.3. Giống đậu tương cho các vùng sinh thái

Hiện nay mỗi một vùng sinh thái có một bộ giống địa phương khác nhau. Các giống địa phương đ ã tồn tại và được gieo trồng từ lâu đời, nên thường có ưu điểm là tính chống chịu rất tốt và thường là có chất lượng cao. Các giống nhập nộ i hay mới chọn tạo gần đ ây cũng thể hiện rất nhiều ưu điểm cả về năng suất và tính thích ứng với từng vùng. Mỗi vùng có một bộ giống thích hợp:

- Các tỉnh miền núi phía Bắc: Các giống thích hợp là: Vàng Mường Khương, Vàng Cao Bằng, Vàng Hoà An, Vàng Mộc Châu, Bạch Hoà Thảo, Cúc Lục Ngạn, Vàng Hà Giang, Xanh Tiên Đài, Đen Bắc Hà, Vàng Phú Nhung, Xanh Tiên Yên, Cúc Chí Linh, ĐT76 (ĐH4), DT84, Ml03, ĐT80,VX-93.

Vùng Đồng bằng Sông H ồng: Các giống thích hợp là: NgọcĐộng, Thanh Oai, Ninh Tập, Nâu Thường Tín, Lơ 75, Cúc Hà Bắc, AK02, AK03, AK05, Ml03, VX92,VX93; ĐT93 và DT84 (Trương Đích, 1999; Lê Song Dự và cs, 1998; Trần

Vùng Bắc Trung Bộ: Cúc NamĐàn, Cúc ThọXuân và AK03.

Vùng Nam Trung Bộ: Đậu nành Ninh Sơn, Ba tháng Anh Hiệp,Đậu nành Xuân Quang, Hồng Ngự, Nhơn Khánh, Diễn Phước, Ninh Hoa.

Vùng Cao Nguyên: Đậu sẻKon Tum, Hạt to Chưsê, Ba Tháng Azunpa, Hạt to Azunpa, Ba tháng Chưgar, Sẻ yachim, Hạt to Liên Nghĩa và ĐT7.

Vùng Đông Nam Bộ: HL- 2, HL-92, G-87-5,Đậu nành Tân Uyên,Đậu nành

Đầu dây, G97- 1 1 , G97- 1 2 và G97- 1 3.

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: ĐT76, MTĐ-22, MTĐ-65, MTĐ-120, MTĐ- 176, MTĐ-455, Nam Vang và ô Môn 3.

Một phần của tài liệu Giáo trình cây đậu tương (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w