PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phạm vi nghiên cứu
đất sản xuất nông nghiệp và các loại hình sử dụng ựất ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Hà Tĩnh ảnh hưởng
ựến sản xuất nông nghiệp
3.2.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
- Thực trạng phát triển nông nghiệp ở thành phố Hà Tĩnh
- Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - Loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp chắnh
- Diện tắch, năng suất sản lượng của một số cây trồng chắnh ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
3.2.3. Một số tắnh chất thổ nhưỡng, nông hoá học ựất sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
- Phân loại ựất
- Nghiên cứu một số phẫu diện ựất ựặc trưng trồng cây rau - Tắnh chất nông hoá ựất trồng rau thành phố Hà Tĩnh
- đánh giá chung về tắnh chất nông hóa-thổ nhưỡng của các loại ựất trồng rau ở thành phố Hà Tĩnh.
3.2.4. Thực trạng sản xuất cây rau thành phố ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh
- Diện tắch, năng suất, sản lượng rau xanh ở thành phố Hà Tĩnh - Hiệu quả sản xuất rau ở thành phố Hà Tĩnh
3.2.5. đề xuất một số vùng chuyên canh rau tập trung ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh giai ựoạn 2010-2020 Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh giai ựoạn 2010-2020
- đề xuất một số vùng chuyên rau màu ở vùng nội ựộ
- đề xuất một số vùng chuyên rau màu ở các xã ngoại thành
3.2.6. đề xuất một số giải pháp ựể phát triển vùng sản xuất rau tại thành phố Hà tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh phố Hà tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp thống kê
Thu thập, nghiên cứu các số liệu, công trình, tài liệu ựã có liên quan
ựến vấn ựề nghiên cứu.
3.3.2. Phương pháp ựiều tra thực ựịa
Kết hợp phỏng vấn trực tiếp, áp dụng phương pháp ựiều tra có sự tham gia của người dân (PRA).
3.3.3. Phương pháp chuyên gia
Hội thảo lấy ý kiến của chuyên gia các ngành, của ựịa phương về ựịnh hướng, quy hoạch phát triển nông nghiệp cho các vùng sinh thái trong thành phố.
3.3.4. Phương pháp ựiều tra lấy mẫu, ựào phẫu diện, phân tắch ựất
Lấy mẫu ựất phân tắch tắnh chất thổ nhưỡng ựất và dinh dưỡng ựất phục vụ cho vùng thâm canh theo hướng dẫn của Bộ NN và PTNT, năm 2002.
Các chỉ tiêu phân tắch ựất: OM%, pHKCl, N%, P2O5%, K2O%, P2O5 dễ
tiêu, K2O trao ựổi, thành phần cơ giới, CEC. Theo phương pháp phân tắch hiện
ựại và thông dụng ựang ựược áp dụng hiện nay tại Trung tâm phân tắch JICA, ựại học Nông nghiệp Hà Nội.
3.3.5. Các chỉ tiêu sử dụng ựể tắnh hiệu quả sử dụng ựất
* Hiệu quả kinh tế
+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụựược tạo ra trong một chu kỳ sản xuất trên một ựơn vị diện tắch.
GTSX = Sản lượng sản phẩm x Giá thành sản phẩm
+ Chi phắ trung gian (CPTG): là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra thuê và mua các yếu tố ựầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.
+ Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số của giá trị sản xuất với chi phắ trung gian
GTGT = GTSX - CPTG
* Hiệu quả xã hội
+ Mức ựộ thu hút lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm (công/ha) + Giá trị sản xuất trên công lao ựộng (GTSX/Lđ) và giá trị gia tăng trên công lao ựộng (GTGT/Lđ)
+ đảm bảo an ninh lương thực và an toàn thực phẩm, gia tăng lợi ắch cho người nông dân, góp phần xóa ựói giảm nghèo.
* đánh giá hiệu quả môi trường
+ Mức ựộ sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vậtẦ + Khả năng gây ô nhiễm ựất, nước mặtẦ
3.3.6. Phương pháp xử lý số liệu