Tính chất ñất và ñiều kiện thâm canh cây rau màu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau ở thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 27 - 32)

Rau là loại cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, có thể trồng làm nhiều vụ trong năm, hàm lượng các chất dinh dưỡng phong phú, năng suất trên ựơn vị diện tắch caoẦ Vì vậy, cây rau có yêu cầu về ựất khá ngặt nghèo, tùy từng loại rau khác nhau thắch ứng tốt nhất với tắnh chất ựất và ựiều kiện canh tác không giống nhau.

- Loại ựất: theo tiêu chuẩn VietGAP, ựất trồng rau nên chọn các nhóm

ựất nhưựất phù sa, ựất xám, ựất phèn nhẹ, ựất ựỏ vàng.

- độ dốc hoặc ựịa hình tương ựối: rau cần trồng tại nơi có ựộ dốc không cao, hoặc không dốc (< 80), chân ựất ựịa hình vàn hoặc vàn cao ựối với rau cạn, ựịa hình thấp trũng ựối với rau nước.

- độ dày tầng ựất: ựất trồng rau cần có ựộ dày lớp ựất mặt lớn, tối thiểu từ

20-40 cm.

- đá lẫn, ựá lộựầu, kết von: chọn nơi trồng rau tại các chân ựất ắt ựá lộ ựầu, ựá lẫn ựể không làm ảnh hưởng ựến việc cơ giới hóa, vận chuyển, thu hoạch, bảo quản sản phẩm.

- Thành phần cơ giới ựất: nói chung, ựất có thành phần cơ giới nhẹ ựến trung bình như ựất thịt pha cát, ựất thịt nhẹ trồng rau là tốt nhất. đất trồng rau cần ựảm bảo thành phần cát khoảng 50-60%, sét khoảng 25-40%. đất cát rời rạc, giữ phân, nước kém cần bón thêm ựất sét, bùn ao phơi ải, phù sa mịn kết hợp với phân hữu cơ, phân hóa học thì có thể trồng rau. đất sét nặng khó thoát nước, khó cày bừa cần bón thêm phân hữu cơ, trấu, cát kết hợp với phân hóa học.

Các loại rau màu khác nhau thắch hợp với ựất có thành phần cơ giới khác nhau. đất pha cát, phù sa ven sông thắch hợp cho rau ăn rễ củ như cải củ, củựậu, khoai lang, khoai từẦ; ựất thịt hay ựất sét pha thắch hợp cho rau ăn lá,

ăn hoa và ăn trái như cải, bầu, bắ, cà, ựậuẦ[4]

thành phần cơ giới thịt nhẹựến thịt trung bình. Riêng ựối với các loại rau ăn củ, ăn rễ cần chọn ựất cát pha thịt nhẹ (tốt nhất là ựất bãi bồi ven sông). Các lọai rau thủy sinh như rau muống, rau cần... nên trồng ở các chân ựất trũng, thấp, ngập nước.

- pH ựất: ựất trồng rau nên có pH trung tắnh hoặc chua nhẹ, nếu ựất quá chua cần bón vôi hoặc lân ựể giảm ựộ chua, kết tủa những yếu tố gây ựộc cho rau.

Các loại rau ựều cho năng suất cao trên ựất trung tắnh hay chua nhẹ, pH 6,5-7 thắch hợp cho hành, tỏi, xà lách, bố xôi, dền củ, cần tây, ớt, ựậu xanhẦ; pH 6-6,5 thắch hợp cho cải bắp, cải xoong, dưa chuột, cà tắmẦ; pH 5,5-6 thắch hợp cho củ cải ựỏ, bắ, cà chua, ựậu Hà LanẦ[9].

Ở ựất có pH từ 5,5-7 cây hấp thụ các chất dinh dưỡng dễ dàng và vi sinh vật trong ựất cũng hoạt ựộng tốt. Ở ựất có pH 4,5-5 muốn trồng rau phải tăng cường bón vôi và phân chuồng [4]

- độ mặn: phần lớn các loại rau màu có phản ứng kém và không ựồng nhất với ựộ mặn của ựất. Kết quả nghiên cứu của FAO về sự giảm năng suất của rau màu do ựất nhiễm mặn ựược thể hiện tại bảng 2.7.

Bảng 2.7. độ mặn của ựất và sự giảm năng suất của rau màu

S gim % năng sut các giá tr ECe (ms/cm) Rau màu 0% 10% 25% 50% 100% đậu xanh 1,0 1,5 2,3 3,6 6,5 đậu côve 1,6 2,6 4,2 6,8 12,0 Cải bắp 1,8 2,8 4,4 7,0 12,0 Hành tây 1,2 1,8 2,8 4,3 7,5 Ớt 1,5 2,2 3,3 5,1 8,5 Khoai tây 1,7 2,5 3,8 5,9 10,0 đậu Hà lan - - - - 8,0 Cà chua - - - - 8,0 Ngun:FAO-UNESCO, 1993

trình sinh trưởng, ựó là các nguyên tốựa lượng (N,P,K), trung lượng (Ca, Mg, S, SiẦ), vi lượng (Bo, Mo, Cu, ZnẦ). Về cơ bản trong ựất có chứa ựầy ựủ các nguyên tố cây rau cần nhưng hàm lượng không ựủựáp ứng nhu cầu, mức ựộựáp

ứng khác nhau tùy từng loại ựất. Do vậy trong quá trình gieo trồng, ựặc biệt là thâm canh, cần bổ sung thêm dinh dưỡng thông qua bón phân. Nhìn chung trong quá trình sinh trưởng, phát triển cây rau hấp thu 70% N; 20% P, 80% K bón vào

ựất trong suốt vụ trồng [3].

+ đạm (N): là yếu tố dinh dưỡng cơ bản, thành phần chắnh của protein. đạm

ựóng vai trò quan trọng trong sự hình thành các cơ quan sinh vật, là thành phần của nhiều hợp chất như các ancaloit, các chất ựiều hòa sinh trưởng, glucozit, photphatit, enzyme và diệp lụcẦ

đạm làm cho cây chóng xanh, thúc ựẩy quá trình quang hợp của cây, kắch thắch thân lá phát triển, kéo dài thời gian sinh trưởng và tuổi thọ của lá.

đạm là yếu tố có tắnh chất quyết ựịnh ựến năng suất và chất lượng những loại rau ăn lá như cải bắp, cải bao, cải xanh, cải ngọt, spinach, xà lách, rau muống, cải cúcẦ đạm cũng rất cần thiết ở thời kỳựầu sinh trưởng của các loại rau ăn rễ củ, thân củ và quả.

Bảng 2.8. Liều lượng phân bón dùng cho một số loại rau Phân khoáng (kg/ha) Tên rau Phân hữu cơ

(tấn/ha) N P2O K2O Cải bắp 30-40 90-120 60-90 120-150 Su hào 20-30 60-90 45-60 60-90 Súp lơ 15-20 80-100 30-60 60-90 Cải củ 15-30 60-90 45-60 90-150 Cà chua 20-30 90-100 90-120 90-120 Dưa chuột 30-40 60-90 60-90 60-120 Cà rốt 20-30 60-90 60-90 90-120 Hành tỏi 30-40 60-80 60-90 90-120 đậu rau 10-20 30-40 60-90 60-90 Bầu bắ 40-60 90-120 60-90 90-120

Ngun: T Thu Cúc, Giáo trình Cây rau, 2000

xấu ựến năng suất và chất lượng rau. Nếu thừa ựạm sẽ kéo dài thời gian sinh trưởng thân lá, ra hoa, quả chậm, chin muộn, thân lá non mềm, tế bào chứa nhiều nước, giảm khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận như

sâu bệnh hại và khô hạn. Rau ựược bón nhiều ựạm sẽ làm giảm ựộ giòn và hương vị, khó vận chuyển và bảo quản, nhanh bị thối hỏng. Thiếu ựạm cây sinh trưởng còi cọc, thân lá nhỏ bé, làm chậm quá trình ra hoa, quả, năng suất và chất lượng rau giảm. Thiếu ựạm nghiêm trọng còn dẫn ựến hiện tượng rụng nụ, rụng hoa. Cây thiếu ựạm lá từ màu xanh chuyển sang màu vàng nhạt, các gân chắnh bị mất màu, cuối cùng cây bị khô héo và chết.

đạm cần thiết với cây rau như vậy nhưng trong ựất hàm lượng ựạm không cao. Hàm lượng ựạm tổng số trong hầu hết các loại ựất Việt Nam ở

mức trung bình ựến nghèo, dao ựộng khoảng 0,1-0,2%, có loại dưới 0,1% như ựất xám bạc màu. Bởi vậy muốn ựảm bảo cây rau màu ựạt năng suất cao cần cung cấp ựủ phân ựạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lân (P): lân là thành phần quan trọng của acid nucleic, protein, adenozinphotphat... Lân còn tham gia vào các quá trình tổng hợp hydratcacbon, protein và lipid. Lân có vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp và quang hợp, thúc ựẩy quá trình hút ựạm. Lân có tác dụng lớn nhất khi cây còn nhỏ, kắch thắch hệ rễ phát triển, tham gia vào quá trình vận chuyển vật chất trong cây, thúc ựẩy quá trình ra nụ, hoa và quá trình chắn của trái cây, hạt. Lân cần thiết cho loại rau ăn quả, hạt và ruộng sản xuất hạt giống. Lân góp phần cải thiện chất lượng của nhiều loại rau, tăng sức sống của hạt giống rau. Thiếu lân cây rau tăng trưởng chậm, quả, hạt lâu chắn. Thiếu lân lá có màu xanh tối, ở thời kỳựầu có màu tắm do trong lá hình thành nhiều sắc tố

althoxyan, ựôi khi lá có màu ựồng xỉn rồi chuyển màu nâu, cây chết.

Hàm lượng lân tổng số trong ựất khoảng 0,03-0,20%. Ở Việt Nam, ựất giàu lân tổng số nhất là ựất nâu ựỏ trên ựá bazan (0,15-0,25%), sau ựó ựến ựất nâu ựỏ trên ựá vôi (0,12-0,15%). đất vàng ựỏ trên ựá sét khoảng 0,05-0,06%,

ựất phù sa sông Hồng 0,08-0,10%, ựất phèn 0,05-0,06% và nghèo nhất là ựất xám bạc màu 0,03-0,04% [12].

+ Kali (K): kali là yếu tố tham gia tổng hợp nhiều chất trong cây như

protein, lipid, tinh bột, diệp lục, sắc tốẦ Kali thúc ựẩy sự hoạt ựộng của enzym, tham gia vận chuyển vật chất trong cây, thúc ựẩy quá trình quang hợp. Kali làm cho cây cứng cáp, tăng khả năng chống ựổ do kali thúc ựẩy tạo thành các bó mạch, tăng bề dày của giác mô. Kali làm tăng khả năng chống chịu với

ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận như chống chịu hạn, chịu rét và sâu bệnh hại, tăng khả năng vận chuyển, bảo quản nông sảnẦKali cần nhiều cho dưa chuột, cải bắp, hành tỏi, cải củ, cà rốt, khoai tây, súp lơ và ựậu rau...Dạng kali thắch hợp cho nhiều loại rau là K2SO4; KCl thắch hợp cho cải củ [2].

Kali trong ựất thường nhiều hơn N và P. Hàm lượng K tổng số trong các loại ựất Việt Nam cũng chênh lệch nhiều. đất nghèo K là ựất xám bạc màu và các loại ựất ựỏ vàng ởựồi núi (K2O khoảng 0,5%). Nhìn chung các loại ựất ựồng bằng có hàm lượng K khá cao như ựất phù sa sông Hồng, ựất phù sa sông Thái Bình, ựất chua mặn ở Hải Phòng có K2O từ 1,5-2,5%. Hàm lượng K trong ựất phụ thuộc vào ựá mẹ, ựiều kiện phong hóa ựá và hình thành ựất, thành phần cơ

giới ựất, chếựộ canh tác và phân bón.

+ Canxi (Ca): canxi có nhiều trong các bộ phận của cây trên mặt ựất, tập trung chủ yếu vào các bộ phận già, ắt ựược vận chuyển và phân phối lại trong cây. Canxi có nhiều trong hạt, có tác dụng ựối với sự sinh trưởng của rễ

và bộ phận trên mặt ựất. Canxi có tác dụng làm tăng ựộ phì của ựất, trung hòa axit trong cây, giảm thiểu tác hại của ion H+ trong ựất. Vì vậy ựất quá chua, không phù hợp với yêu cầu của cây trồng cần bón vôi trước khi gieo trồng.

Trong thực tiễn sản xuất, canxi có tác dụng tốt với cây họ ựậu vì rễ cây

ựậu và vi khuẩn nốt sần phát triển mạnh trong ựiều kiện ựất ựược bón vôi. Canxi giúp cho ựất tơi xốp, thoáng khắ, có lợi cho vi sinh vật háo khắ hoạt ựộng.

supephotphatcanxi [Ca(H2PO4)2.H2O], trung bình bón 1,5-2 tấn/ha gieo trồng. Những cây trồng cần nhiều Ca như hành, cà rốt, xà lách, cần tây, súp lơ, cà chua, khoai tây, ựậu Hà Lan [6].

+ Nguyên tố vi lượng: nguyên tố vi lượng là những yếu tố mà cây rau cần một lượng rất nhỏ nhưng nó có vai trò ựặc biệt quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây. Nếu thiếu nguyên tố vi lượng sẽ làm thay ựổi quá trình trao ựổi chất, các hoạt ựộng sống của cây. Nguyên tố vi lượng là thành phần của các enzym, tham gia tổng hợp các chất quan trọng như

protein, gluxit, axit nucleic và các vitamin. Vì vậy nguyên tố vi lượng là những chất dinh dưỡng bổ sung cần thiết cho N, P, K. Chúng có ảnh hưởng rõ rệt ựến sinh trưởng, phát triển của cây rau, làm tăng năng suất và cải thiện chất lượng.

Một số cây rau ựược bón phân vi lượng, năng suất tăng lên rõ rệt. Vắ dụ

bón Mo cho ựất chua, năng suất của cải bắp, cà chua, ựậu Hà Lan tăng hơn

ựối chứng không bón theo thứ tự: 30,8; 36,3; 30,3% (Lê Văn Căn-1978). Hầu hết các nguyên tố vi lượng ựều có tác dụng tốt ựối với cây rau như

Mo, Zn, Mn, Cu, BẦThiếu nguyên tố vi lượng cây phát triển không bình thường, bị nhiễm một số bệnh làm giảm năng suất và chất lượng. Vắ dụ, thiếu nguyên tố Mn cây bị bệnh vàng úa do hệ rễ hút ựạm gặp trở ngại [10].

Nhìn chung, hàm lượng của nguyên tố vi lượng trong ựất rất ắt, trừ Fe có thể tắnh ựến %, sau ựó là Mn, Zn, Cu, B, ắt nhất là Mo, hàm lượng các nguyên tố này chỉ khoảng mấy phần vạn [12].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau ở thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 27 - 32)