Thực trạng và hiệu quả của sản xuất rau an toàn ở một số tỉnh thành trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau ở thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 39)

trong nước

Theo Cục Trồng trọt, ựến cuối năm 2008, trên cả nước ựã có 40/63 tỉnh, thành phố thực hiện quy hoạch vùng sản xuất RAT, với tổng diện tắch ựã ựược quy hoạch trên 60 ngàn ha, chiếm 8,5 % tổng diện tắch rau cả nước. Trong ựó 16/34 tỉnh, thành phố sau khi quy hoạch vùng sản xuất RAT ựã thực hiện chứng

nhận vùng ựủ ựiều kiện sản xuất RAT với tổng diện tắch ựã công bố là 4.183 ha. Việc chứng nhận vùng ựủựiều kiện sản xuất RAT còn rất hạn chế do thiếu nguồn kinh phắ phân tắch mẫu ựất, nước.

Hiện nay, chưa có thống kê chắnh xác về diện tắch và sản lượng rau an toàn ựược sản xuất và tiêu thụ trên phạm vi cả nước vì nhiều lý do khác nhau:

Theo khái niệm về rau an toàn (Quyết ựịnh số 04/2007/Qđ-BNN) thì chỉ loại rau ựược canh tác trên các diện tắch ựất có hàm lượng kim loại nặng và các chất ựộc hại dưới mức cho phép, ựược sản xuất theo những quy trình kỹ thuật nhất ựịnh, hay, chỉ rau ựược trồng trên ựất nằm trong quy hoạch sản xuất rau an toàn, có giấy chứng nhận vùng ựủ ựiều kiện sản xuất rau an toàn và sản xuất theo quy trình rau an toàn mới ựược gọi là rau an toàn [2].

Mặt khác, không phải tất cả diện tắch ựã ựược cấp giấy chứng nhận vùng ựủ ựiều kiện sản xuất rau an toàn ựều sản xuất theo quy trình rau an toàn, và nhiều mô hình sản xuất theo quy trình sản xuất rau an toàn nằm trong vùng ựủ ựiều kiện nhưng chưa ựược cấp giấy chứng nhận vùng ựủ ựiều kiệnẦ

a) Thành phố Hà Nội

Năm 2007, diện tắch rau an trên ựịa bàn Thành phốựạt 1.930 ha chiếm 24,1% diện tắch sản xuất rau (7.989 ha), tập trung chắnh ở các huyện ngoại thành như đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Thường Tắn, Thanh Oai, Phú Xuyên Ầ Diện tắch có cán bộ kỹ thuật chỉ ựạo, hướng dẫn 6.320 ha chiếm 80% diện tắch trồng rau. Sản lượng rau an toàn mỗi năm mới chỉ ựáp ứng

ựược 14% nhu cầu. Chủng loại rau rất phong phú, ựa dạng. Các loại rau ăn lá như cải xanh, rau muống, cải thảo, cải làn, bắp cải, cải ngọt, cải bó xôi... chiếm ưu thế về diện tắch và sản lượng (chiếm khoảng 70-80% diện tắch), có tỷ suất hàng hoá cao.

xuất RAT, tập trung tại đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm, Gia Lâm... Một số

HTX thực hiện tốt quy trình sản xuất và ựược cấp chứng nhận sản xuất RAT. Về tổ chức sơ chế, chế biến, toàn thành phố mới có 8 nhà sơ chế rau an toàn. Diện tắch mỗi nhà sơ chế bình quân 40-50 m2. Nhà xưởng và nguồn nước cơ bản ựảm bảo yêu cầu vệ sinh, tuy nhiên mức ựộ sơ chế của hầu hết các cơ sở ựều ở mức ựộựơn giản. Rau ựược loại bỏ rễ, lá già, rửa, ựịnh lượng và cho vào bao bì màng chất dẻo rồi ựược ựưa ựi tiêu thụ.

Xã Vân Nội, huyện đông Anh là một trong những vùng ựược quy hoạch sản xuất RAT sớm nhất và lớn nhất của thành phố Hà Nội. Từ chỗ chỉ

có 2 ha năm 1995, ựến năm 2008, Vân Nội ựã có tổng cộng 110 ha, trong ựó có 20.000 m2 nhà lưới, nhà màng ựể sản xuất RAT. Giá trị thu nhập từ 1 ha RAT ựạt từ 180 ựến 220 triệu ựồng/năm, tăng 1,2-1,3 lần so với sản xuất rau theo quy trình bình thường, tăng 6-7 lần so với trồng lúa. HTX ký hợp ựồng bao tiêu sản phẩm, chỉựạo và ựịnh hướng sản xuất cho xã viên. Rau ựược sản xuất theo sự hướng dẫn, kiểm tra và giám sát của HTX từ giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thu hoạch, dán tem sản phẩm ựể ựảm bảo chất lượng và có nguồn gốc rõ ràng. RAT của Vân Nội hiện có mặt tại trên 300 bếp ăn, cửa hàng, trường học, siêu thị (trong ựó có gần 100 trường bán trú), ngày nhiều tiêu thụ trên 15 tấn rau [13].

Sau khi mở rộng, thành phố Hà Nội có hơn 300 nghìn ha ựất nông nghiệp, trong ựó, tổng diện tắch sản xuất rau của toàn thành phố là gần 12 nghìn ha, phân bố ở 22 quận, huyện, thị xã với tổng số 415/462 xã, phường. Song diện tắch RAT chỉ vẻn vẹn 2.105 ha, chiếm 17,8%. Sản lượng rau các loại của Hà Nội ựạt 175.000 tấn/năm, trong khi nhu cầu tiêu thụ của Hà Nội hiện khoảng 1.200 tấn/ngày. Như vậy, chưa cần bàn ựến chất lượng, thì lượng cung cũng mới chỉ ựáp ứng ựược 40% lượng cầu. Ước tắnh, rau an toàn sản xuất ra hiện nay mới chỉựáp ứng gần 14% nhu cầu.

mục tiêu sẽ ựạt khoảng 5.500 ha RAT, có thể phục vụ cho 35% người dân. Trong mô hình sản xuất RAT tập trung sẽ có nhiều loại RAT khác nhau, từ

RAT thông thường ựến rau VietGap, rau hữu cơ... (tuỳ theo khả năng, nhu cầu và ựiều kiện của từng ựơn vị). Nói cách khác, khi ựề án hoàn thành sẽựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về RAT ở nhiều cấp ựộ khác nhau. Bên cạnh ựó, những diện tắch trồng rau khác có ựộ tin cậy thấp hơn nhưng không có nghĩa là rau không an toàn. Như vậy, người tiêu dùng sẽ có thêm sự lựa chọn [13]. b) Tỉnh Hưng Yên

Theo Sở NN & PTNT Hưng Yên, diện tắch trồng rau toàn tỉnh từ năm 2001-2006 ổn ựịnh khoảng 12.000 ha/năm. Trong số này, diện tắch rau chuyên canh có 1000 ha, rau vụ ựông 6.000-7.000 ha, rau xuân hè và hè thu khoảng 2.000 ha.

Chủ trương của tỉnh là từng bước phát triển sản xuất rau an toàn trên

ựịa bàn ựể phục vụ nhu cầu trong nội tỉnh, cho thị trường Hà Nội, Hải Phòng và một phần cho xuất khẩu. để phát triển rau an toàn, chủ trương của tỉnh là trước hết xây dựng các mô hình, sau ựó tổng kết, có kế hoạch từng bước nhân rộng mô hình sản xuất rau an toàn trên ựịa bàn tỉnh.

Cho ựến nay tỉnh ựã ựầu tư xây dựng một số mô hình sản xuất rau an toàn ở quy mô nhỏ như mô hình dưa chuột an toàn tại Kim động (thực hiện từ 2004-2007), rau ăn lá tại thành phố Hưng Yên, huyện Yên Mỹ, huyện Văn Lâm (thực hiện từ 2005-2007). Vụ ựông 2006, tỉnh ựã chỉ ựạo và hỗ trợ sản xuất 120 ha rau an toàn tại 6 huyện và thị xã Hưng Yên.

Trong xây dựng mô hình rau an toàn, tỉnh hỗ trợ ựầu tư một số hạng mục như xây dựng nhà lưới, hệ thống cấp ựiện, nước và ựào tạo tập huấn kĩ thuật. Tuy nhiên, diện tắch sản xuất rau theo quy trình an toàn còn rất nhỏ, ước chỉựạt 50 ha, chiếm 0,4% diện tắch trồng rau. Thực tế các mô hình sản xuất rau an toàn của tỉnh mới bước ựầu làm quen với quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn. Rau sản xuất ra chỉ qua khâu sơ chếựơn giản như rửa, loại bỏ lá úa vàng, lá già, bó

thành bó nhỏ... rồi tự mang tiêu thụ. Cũng như nhiều ựịa phương khác, quá trình xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn chủ yếu tập trung vào khâu sản xuất, còn khâu tiêu thụ chưa ựược quan tâm ựúng mức [1].

Hiện nay, Sở NN & PTNT ựang xây dựng phương án quy hoạch sản xuất rau an toàn giai ựoạn 2010-2015 trên ựịa bàn toàn tỉnh. Dự án hướng tới khép kắn từ khâu sản xuất ựến tiêu thụ.

c) Tỉnh Vĩnh Phúc

UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành quyết ựịnh số 179/Qđ ngày 1/2/1997 về chương trình ỘPhát triển rau sạch cộng ựồngỢ nằm trong chương trình IPM-NNS. Nội dung cơ bản của chương trình là áp dụng các nguyên tắc IPM trên cây rau, thực hiện 5 ựiều cấm trong sản xuất, ứng dụng rộng rãi chế phẩm EM và các chế phẩm sinh học khác. Tỉnh ựã quy hoạch một vùng rau an toàn gồm 10 xã với diện tắch 500 ha, 7.200 hộ dân, dự kiến sản lượng 20.000 tấn/năm. Theo chi cục BVTV tỉnh Vĩnh Phúc trong 5 năm (2003-2008) vùng rau quy hoạch ựã sản xuất ựược khoảng 10.000 tấn rau an toàn cung cấp cho thị trường, trong ựó 70% tiêu thụ ngoài tỉnh. Kết quả kiểm tra mẫu rau an toàn

ở Vĩnh Phúc cho thấy hầu hết rau an toàn ựều ựảm bảo, các chất gây ựộc hại nằm trong giới hạn cho phép. Có 94,2% mẫu có dư lượng thuốc BVTV dưới ngưỡng (rau thường là 28,5%) và 100% không có nhiễm vi sinh vật gây hại. Hiện nay tỉnh ựã ựăng ký bảo hộ nhãn hiệu rau an toàn ỘSông PhanỢ tại cục Sở hữu trắ tuệ. Trung tâm ứng dụng và chuyển giao tiến bộ Khoa học kỹ thuật Vĩnh Phúc ựang tập huấn cho bà con nông dân kỹ thuật trồng rau mầm ựể mở

rộng sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ [1]. d) Tỉnh Hải Dương

Ở Hải Dương, tỉnh khuyến khắch phát triển rau an toàn thông qua chủ

trương và chắnh sách như quy hoạch vùng sản xuất, tuyên truyền vận ựộng, tổ chức tập huấn, hướng dẫn quy trình và có kiểm tra giám sát, cộng với sự

thu ựược kết quả ựáng kể như: vùng rau an toàn Gia Xuyên (Gia Lộc), Phạm Kha (Thanh Miện), Hưng đạo (Tứ Kỳ), Khu C (Kim Thành) với quy mô 50-100 ha/xã, vùng sản xuất cà rốt an toàn ở đức Chắnh, Cẩm Văn (Cẩm Giàng) với quy mô 300 ha. Ngoài ra, tỉnh cũng ựã tổ chức ựược nhiều mô hình sản xuất rau an toàn trong nhà như: sản xuất hành, tỏi, cà chua ở Nam Sách, ớt ở Thanh Hà, rau quả ở Tứ Kỳ... với quy mô 1-3 ha/ựiểm sản xuất [3].

Các sản phẩm rau màu, thực phẩm phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng ựã cung cấp khối lượng lớn hàng hóa cho thị trường tiêu dùng và phục vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chế biến xuất khẩu như: vải quả, hành, tỏi, ớt, cà rốt, dưa hấu, bắp cải... Huyện Gia Lộc ựã có vùng chuyên canh rau màu hiệu quả kinh tế cao ựạt 100-150 triệu

ựồng/ha, cá biệt có vùng ựạt từ 120-200 triệu ựồng/ha. Xã Nam Trung (Nam Sách) nhờ trồng hành, tỏi kết hợp hai vụ lúa ựã ựạt mức 55 triệu ựồng/ha/năm; 15 ha cà chua ở xã Thượng đạt (thành phố Hải Dương) cho thu nhập 200-250 triệu ựồng/ha; mô hình trồng bắ xanh ở xã Tráng Liệt (Bình Giang) cho lãi thuần 3,2 triệu ựồng/sào.

Tuy nhiên, việc sản xuất rau an toàn ở Hải Dương vẫn gặp nhiều khó khăn do chắnh sách ựất ựai chưa phù hợp, khâu tiêu thụ sản phẩm thiếu năng

ựộng, thiếu vốn ựầu tư cơ sở hạ tầng, kỹ thuật sản xuất, lao ựộng trẻ trong nông nghiệp và nhận thức của người dân còn hạn chế. Một số cây rau màu có giá trị chưa ựược quan tâm ựầu tư ựúng mức; việc liên kết Ộ4 nhàỢ trong sản xuất rau an toàn còn hạn chế; áp dụng tiến bộ khoa học vào canh tác còn khó khăn; vấn ựề an toàn thực phẩm chưa kiểm soát ựược một cách triệt ựể ...[3] e) Thành phố Hồ Chắ Minh

Diện tắch gieo trồng rau năm 2007 của Thành Phố Hồ Chắ Minh là 9.247 ha với sản lượng 188.039 tấn, năng suất trung bình 203 tạ/ha. Diện tắch gieo trồng rau an toàn ước tắnh 8.785 ha.

7 năm 2010 về thực hiện Chương trình Phát triển rau an toàn trên ựịa bàn thành phố giai ựoạn 2010-2015.

Về tổ chức sản xuất, ngoài các hộ tư nhân sản xuất rau an toàn, ựã có 7 HTX, 14 tổ hợp tác sản xuất rau an toàn, thực hiện các hợp ựồng cung cấp rau an toàn cho các siêu thị, doanh nghiệp, xắ nghiệp, nhà trẻ, trường học ...

Thành phố ựang ựầu tư xây dựng khu Nông nghiệp công nghệ cao, trong ựó chủ yếu sản xuất rau an toàn, có quy mô trên 100 ha tại huyện Củ

Chi. Khu Nông nghiệp công nghệ cao sẽ áp dụng công nghệ trồng rau bằng kỹ

thuật thuỷ canh, màng dinh dưỡng và canh tác trên giá thể không ựất, nuôi cấy môẦ ứng dụng chất ựiều hoà sinh trưởng thực vật, công nghệ gen, sản xuất nấm và các chế phẩm vi sinh [1].

Do lượng rau xanh sản xuất ở ngoại thành chỉ ựáp ứng ựược khoảng 20% nhu cầu, còn lại 80% ựược ựưa ựến từ các tỉnh lân cận nên thành phố và các tỉnh ựã xây dựng dự án ỘTăng cường liên kết sản xuất-tiêu thụ rau an toàn tại thành phố Hồ Chắ Minh và các tỉnh lân cậnỢ. Dự án gồm 9 tỉnh và thành phố là thành phố Hồ Chắ Minh, Lâm đồng, Tây Ninh, đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tiền Giang, Long An, Vĩnh Long.

Sản xuất rau mầm ựã và ựang ựược ựẩy mạnh tại thành phố Hồ Chắ Minh, ựiển hình như HTX Rau mầm Bình Tân (Quận Bình Tân), Công ty TNHH Sản xuất thương mại Mầm Xanh. Năm 2007, quận Bình Tân và huyện Bình Chánh có khoảng 100 hộ trồng rau mầm, trong ựó, 10 hộ có quy mô sản xuất hàng hóa và ựã thành lập công ty hoặc cơ sở chuyên sản xuất rau mầm cung cấp cho các siêu thị và các quán ăn [3].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau ở thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 39)