1- Tỡnh hỡnh trẻ em.
1.1- Những thuận lợi chung.
Việt Nam là quốc gia cú dõn số trẻ, số trẻ em và người trẻ tuổi chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu dõn số. Tớnh đến năm 2007, dõn số Việt Nam đạt trờn 84,2 triệu người trong đú dõn số dưới 18 tuổi chiếm khoảng 30,5 triệu. Số lượng trẻ em đụng là nguồn nhõn lực bổ sung dồi dào cho lực lượng lao động trong tương lai nhưng đồng thời cũng đặt ra những thỏch thức về giỏo dục, y tế, chăm súc và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của trẻ em.
Dưới sự lónh đạo của Đảng, cụng cuộc đổi mới đất nước những năm qua đó thu được những thành tựu đỏng kể trờn nhiều mặt, lĩnh vực. Sự phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước đó trở thành tiền đề quan trọng thỳc đẩy, nõng cao hiệu quả cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em. Chiến lược thực hiện cỏc mục tiờu đa dạng về trẻ em được thực hiện đầy đủ và toàn diện hơn thể hiện qua: Hệ thống phỏp luật Việt Nam về trẻ em từng bước được hoàn thiện trờn cả ba mặt bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em; ở cả ba mụi trường giỏo dục là gia đỡnh, nhà trường và cộng đồng. Cụng tỏc chăm súc giỏo dục trẻ em thu hỳt được sự tham gia tớch cực của hầu hết cỏc cơ quan Đảng, chớnh quyền, cỏc tổ chức và đoàn thể xó hội trong cả nước. Cỏc chủ trương, đường lối về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em của Đảng và Nhà nước được cụ thể hoỏ thụng qua nhiều cơ chế, chớnh sỏch, cỏc văn bản phỏp luật.
Những nỗ lực trong cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn đó mang lại những kết quả tớch cực. Điều kiện sức khoẻ và thể chất của trẻ em ngày càng được cải thiện và nõng cao: Với tỷ lệ tiờm chủng luụn đạt ở mức cao, Việt Nam đó thanh toỏn bệnh bại liệt vào năm 2000 cũng như bệnh uốn vỏn ở bà mẹ và trẻ em sơ sinh vào năm 2005. Kể từ năm 1990 đến nay, tỷ lệ mắc bệnh sởi đó giảm 95%. Cỏc trường hợp thiếu vitamin A đó trở nờn ngày hy hữu. Cõn nặng và chiều cao trung bỡnh của trẻ em Việt Nam tăng đều. Điều kiện vui chơi giải trớ của trẻ em đó cú những bước chuyển biến tớch cực: Cả nước hiện cú hơn 300 Nhà thiếu nhi cỏc cấp và hàng ngàn điểm vui chơi tại cộng đồng. Số lượng văn hoỏ phẩm, sỏch bỏo, cỏc chương trỡnh phỏt thanh, truyền hỡnh cho trẻ em đều cú sự gia tăng kể cả về chất lượng và số lượng. Cỏc chớnh sỏch ưu tiờn cho giỏo dục vựng sõu, vựng xa, cho trẻ em khú khăn đó tạo điều kiện tốt cho trẻ em được đi học. Với chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục, nhiều phong trào như “Toàn dõn đưa trẻ đến trường”,
“Phổ cập giỏo dục tiểu học”, “xoỏ mự” được đụng đảo nhõn dõn hưởng ứng. Cụng tỏc chăm lo giỏo dục cỏc đối tượng trẻ em nghốo, trẻ em dõn tộc ớt người, trẻ em ở cỏc vựng khú khăn được quan tõm.
Số trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt từng bước được chăm lo. Khoảng cỏch về tiếp cận cỏc điều kiện y tế, học tập của trẻ em giữa cỏc khu vực, vựng miền được rỳt ngắn đỏng kể.
1.2- Một số khú khăn, thỏch thức.
Sau hơn 20 năm đổi mới, bờn cạnh những thành quả kinh tế xó hội nờu trờn cũng đó nảy sinh nhiều khú khăn, thỏch thức. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nụng thụn cũn ở mức cao. Chất lượng giỏo dục và đào tạo chưa tương xứng so với yờu cầu. Mụi trường đụ thị, nơi cụng nghiệp tập trung và một số vựng nụng thụn ụ nhiễm ngày càng nặng. Một số giỏ trị văn hoỏ và đạo đức xó hội suy giảm. Mức sống của nhõn dõn, nhất là nụng dõn ở một số vựng cũn thấp; sự phõn hoỏ giàu nghốo giữa cỏc vựng, giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc tầng lớp nhõn dõn tăng lờn nhanh chúng. Những yếu tố đú đó cú tỏc động tiờu cực đối với cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.
Nhỡn chung cỏc điều kiện phỏt triển của trẻ em Việt Nam so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới cũn nhiều mặt hạn chế. Bờn cạnh những kết quả đạt được, theo đỏnh giỏ của UNICEF Việt Nam vẫn cũn bị tụt hậu trong một số lĩnh vực liờn quan chớnh đến trẻ em. Vẫn cũn nhiều trẻ em chưa được tiếp cận đầy đủ với nước sạch và cỏc phương tiện vệ sinh mụi trường phự hợp (51,5% dõn số chưa được tiếp cận với nước sạch; 74,7% chưa cú nhà vệ sinh phự hợp). Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em cũn quỏ cao (25% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng).
Do tỏc động của cơ chế thị trường, tỡnh trạng trẻ em phạm tội, nghiện hỳt và lõy nhiễm HIV/AIDS cú xu hướng gia tăng; sự phõn hoỏ giữa cỏc vựng miền, giữa nụng thụn và thành thị ngày càng được nới rộng đó gúp phần tạo ra khoảng chờnh lệch về cơ hội học tập, sinh hoạt vui chơi giải trớ cũng như cỏc điều kiện phỏt triển khỏc của trẻ em.
Bạo lực, xõm hại trẻ em đang trở thành một vấn đề nhức nhối được xó hội lưu tõm. Tuy việc tuyờn truyền thực hiện Cụng ước Quốc tế về quyền trẻ em, Luật bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em đạt được nhiều kết quả tớch cực nhưng gần đõy đó xuất hiện nhiều trường hợp xõm hại và bạo hành trẻ em ở cả trong gia đỡnh, nhà trường và ngoài xó hội, ở cả cỏc lớp trụng trẻ mẫu giỏo và nhiều khu vực khỏc. Đầu năm 2008 cỏc cơ quan bỏo chớ đó thụng tin nhiều về tỡnh trạng học sinh bỏ học với nhiều nguyờn nhõn trong đú cú sự bất cập của hệ thống sỏch giỏo khoa và những yếu tố khỏc như khú khăn kinh tế, lạm phỏt, giỏ cả tăng cao ảnh hưởng đến đời sống của đại đa số cỏc hộ gia đỡnh nghốo, khiến nhiều trẻ em phải bỏ học để giỳp gia đỡnh kiếm sống, hiện tượng lạm dụng sức lao động trẻ em cú xu hướng gia tăng.
Tai nạn thương tớch trẻ em đang trở thành một trong những vấn đề đỏng bỏo động. Những thống kờ gần đõy cho thấy tai nạn thương tớch chiếm tới hơn 70% cỏc trường hợp gõy tử vong cho trẻ em, trong đú tai nạn giao thụng chiếm hơn 60%.
Bờn cạnh đú cũng xuất hiện tỡnh trạng nuụng chiều, quỏ kỳ vọng vào con cỏi ở một bộ phận gia đỡnh. Mức sinh giảm, đời sống kinh tế được cải thiện đó khiến nhiều gia đỡnh, đặc biệt là ở thành thị cú điều kiện đầu tư cho cuộc sống sinh hoạt và học tập của con cỏi. Tuy nhiờn sự kỳ vọng quỏ nhiều và sức ộp về học tập đó khiến nhiều trẻ em khụng cũn thời gian để vui chơi và sinh hoạt, tạo ra cỏc hội chứng phỏt triển khụng lành mạnh về thể chất như bộo phỡ, bệnh tinh thần như: ớch kỷ, thiếu tớnh tập thể. Tỡnh trạng học thờm, học quỏ tải chưa giảm. Gỏnh nặng học tập trở thành rào cản thanh thiếu nhi đến với cỏc hoạt động vui chơi tập thể.
Sự phổ cập cụng nghệ thụng tin đó mang đến cho trẻ em cơ hội tiếp cận nhiều ứng dụng internet đa dạng, nhưng cũng đặt ra thỏch thức trong việc chơi game, bị tỏc động bởi
cỏc xu hướng bạo lực và cỏc luồng văn hoỏ khụng lành mạnh, tạo ra những hiệu ứng tõm lý như khộp kớn, ớt giao tiếp xó hội, hội chứng trầm cảm.
2- Một số kết quả triển khai thực hiện chương trỡnh bảo vệ, chăm súc, giỏo dục thiếu niờn, nhi đồng và xõy dựng Đội vững mạnh nhiệm kỳ đại hội VIII. thiếu niờn, nhi đồng và xõy dựng Đội vững mạnh nhiệm kỳ đại hội VIII.
2.1- Một số kết quả đạt được.
* Phong trào thiếu nhi: Từ phong trào lớn xuyờn suốt: "Núi lời hay làm việc tốt, phấn đấu trở thành con ngoan, trũ giỏi, đội viờn tốt, chỏu ngoan Bỏc Hồ" đó hỡnh thành nhiều phong trào, nhiều cuộc vận động thu hỳt đụng đảo thiếu nhi tham gia gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục thiếu nhi trong và ngoài nhà trường.
Cụng tỏc giỏo dục truyền thống tiếp tục cú bước phỏt triển mới, nhất là việc đổi mới nội dung, hỡnh thức hoạt động. Cỏc phong trào: "Hành trỡnh về nguồn", "Đi tỡm địa chỉ đỏ","Những địa chỉ nghĩa tỡnh", phong trào "Đền ơn đỏp nghĩa", "Uống nước nhớ nguồn", cụng tỏc "Trần Quốc Toản" được cỏc tập thể đội tổ chức, thu hỳt đụng đảo thiếu nhi tham gia.
Hoạt động văn hoỏ văn nghệ, thể dục thể thao giỳp cho thiếu nhi rốn luyện thõn thể, nõng cao sức khoẻ, thể chất. Nổi bật là cỏc hoạt động như: liờn hoan "Bỳp sen hồng”, “ Tiếng kốn Đội ta", Liờn hoan ban nhạc tốp hỏt, đàn úocgan, Festival cỏc Nhà thiếu nhi...
Cỏc hoạt động tham gia bảo vệ mụi trường, phũng chống cỏc tệ nạn xó hội với cỏc phong trào thi đua "Vỡ màu xanh quờ hương", "Ngày thứ bảy tỡnh nguyện", "Ngày chủ nhật xanh"; cỏc cuộc thi "Ai khộo - Ai tài", sõn chơi "Sắc màu tuổi thơ", “Liờn hoan cỏc đội tuyờn truyền măng non", mụ hỡnh "Đội Sao đỏ", "Đội thiếu niờn chữ thập đỏ", "Hũm thư cứu bạn", "Trường, lớp khụng ma tuý", đó thu hỳt đụng đảo thiếu nhi cả nước tham gia, gúp phần tạo sõn chơi bổ ớch, an toàn và lành mạnh cho thiếu nhi.
*Cụng tỏc xõy dựng Đội: Cỏc cấp bộ Đoàn đó tập trung làm tốt cụng tỏc chăm lo xõy dựng tổ chức Đội, trọng tõm là nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ Đội, phụ trỏch Sao nhi đồng, chất lượng đội viờn, phỏt triển đội viờn lớn lờn Đoàn, nõng chất lượng đội ngũ phụ trỏch thiếu nhi.
Cỏc tỉnh, thành Đoàn đó chủ động triển khai thực hiện "Chương trỡnh dự bị đội viờn" và "Chương trỡnh rốn luyện đội viờn, "Chương trỡnh rốn luyện phụ trỏch Đội"; cỏc mụ hỡnh "Hội thi phụ trỏch giỏi", Cõu lạc bộ "Phụ trỏch thiếu nhi", Cõu lạc bộ "Phụ trỏch giỏi", cỏc hội thi "Nghi thức Đội", "Nột đẹp đội viờn", "Bỳp măng xinh" với nhiều hỡnh thức phong phỳ, giỳp thiếu nhi tự rốn luyện và đăng ký thực hiện chương trỡnh.
Hệ thống Hội đồng Đội cỏc cấp từng bước được kiện toàn củng cố. Hoạt động thiếu nhi ở địa bàn dõn cư đó được cỏc cấp bộ Đoàn quan tõm chỉ đạo, từng bước tạo sự chuyển biến mới về nhận thức và hành động trong cộng đồng.
Hệ thống Cung, Nhà thiếu nhi cỏc cấp tiếp tục phỏt huy thế mạnh là thiết chế văn hoỏ quan trọng phục vụ hoạt động thiếu nhi trờn địa bàn; được cỏc cấp bộ Đoàn quan tõm chỉ đạo mở rộng đầu tư xõy dựng mới và tăng cường định hướng hoạt động
* Cuộc vận động "Vũng tay bố bạn": Trong những năm qua cú 100% cơ sở Đội tớch cực tham gia phong trào "Tấm ỏo tặng bạn", "Quyờn gúp sỏch cho thiếu nhi đọc tại cỏc điểm bưu điện văn hoỏ xó"... Cỏc hoạt động giao lưu kết nghĩa cỏc liờn đội vựng đụ thị với cỏc liờn đội vựng sõu, vựng xa, nhận giỳp đỡ bạn nghốo, tham gia xõy dựng nhà tỡnh nghĩa đó thu hỳt sự tham gia nhiệt tỡnh của thiếu nhi cả nước. Toàn quốc đó quyờn gúp hàng tỷ đồng xõy dựng "Quỹ vỡ bạn nghốo"; hàng triệu bộ quần ỏo, nhiều đồ dựng học tập, sỏch vở, quần ỏo, xe đạp, mũ ca nụ, băng nhạc, trống Đội... tặng thiếu nhi vựng khú khăn.
Cỏc hoạt động giao lưu hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới và khu vực tiếp tục cú những bước phỏt triển mới, thụng qua cỏc cuộc thi viết thư UPU, thi vẽ,
triển lóm tranh quốc tế, trại hố Chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương tại Nhật Bản, tổ chức cỏc hoạt động giao lưu với cỏc bạn thiếu nhi cỏc nước đang sinh sống tại Việt Nam ...
*Cuộc vận động "Vỡ đàn em thõn yờu": Trung ương Đoàn, Hội đồng Đội Trung ương đó chủ động tham mưu cho Đảng, Nhà nước ban hành nhiều văn bản về cơ chế, chớnh sỏch, triển khai nhiều chương trỡnh, dự ỏn quan trọng thỳc đẩy cụng tỏc Đội và phong trào thiếu nhi. Cỏc cấp bộ Đoàn đó tập trung đẩy mạnh tuyờn truyền cỏc chủ trương, đường lối của Đảng; chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước; cỏc chủ trương của Đoàn liờn quan tới cụng tỏc bảo vệ, chăm súc, giỏo dục thiếu niờn, nhi đồng, trong đú trọng tõm là: Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em; Cụng ước Quốc tế về Quyền Trẻ em; Chương trỡnh hành động Quốc gia vỡ trẻ em giai đoạn 2001 - 2010; Chỉ thị 55 ngày 28/6/2000 của Bộ Chớnh trị khoỏ VIII về việc "Tăng cường sự lónh đạo của cỏc cấp uỷ Đảng cơ sở đối với cụng tỏc chăm súc, giỏo dục thiếu nhi"; Quyết định 134/TTg ngày 31/5/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt về "Chương trỡnh hành động chăm súc trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn"; Nghị quyết 10 của BCH TƯ Đoàn khoỏ VII về "Tăng cường chăm súc, giỏo dục thiếu niờn, nhi đồng và xõy dựng Đội TNTP Hồ Chớ Minh giai đoạn 2000- 2005". Hội đồng Đội Trung ương đó tham mưu Ban Thường vụ Trung ương Đoàn ban hành kế hoạch số 40 về đẩy
mạnh cuộc vận động "Vỡ đàn em thõn yờu" với nhiều nội dung, hỡnh thức cụ thể; tạo nguồn ngõn sỏch đầu tư cho việc xõy dựng cỏc điểm vui chơi cho trẻ em; ưu tiờn cho cỏc tỉnh miền nỳi, vựng sõu, vựng khú khăn.
Trong 5 năm 2002 - 2007, toàn Đoàn đó tổ chức hàng nghỡn lượt truyền thụng, giao lưu, liờn hoan văn nghệ, thể thao, hội trại; nhận đỡ đầu, chăm súc thiếu nhi tàn tật, thu thập chữ ký ủng hộ thiếu nhi nhiễm chất độc da cam; tham gia vận động thiếu nhi bỏ học trở lại trường, thiếu nhi lang thang cơ nhỡ trở về với gia đỡnh; tổ chức cỏc lớp ỏnh sỏng văn hoỏ hố; tặng quà cho thiếu nhi vựng sõu vựng xa. Kết quả cả nước đó xõy dựng được 32.917 cụng trỡnh “Vỡ đàn em thõn yờu với trị giỏ 38,4 tỷ đồng, nhận chăm súc, đỡ đầu giỳp đỡ, tặng quà cho 601.828 em cú hoàn cảnh khú khăn, trị giỏ hơn 25 tỷ đồng. Thụng qua phong trào "Phụ trỏch tỡnh nguyện", toàn quốc đó xõy dựng 709 cụng trỡnh trị giỏ 10 tỷ 157 triệu đồng; mở 1.764 lớp học tỡnh thương với 42.709 em tham gia. Cả nước đó cú 5.852 đội thanh niờn tỡnh nguyện vỡ thiếu nhi, mở được 7.545 lớp học tỡnh thương thu hỳt 130.950 em tham gia...
2.2- Một số khú khăn, hạn chế:
- Nhận thức và chỉ đạo cụng tỏc Đội, hoạt động thiếu nhi của tổ chức Đoàn ở một số địa phương và một bộ phận cỏn bộ đoàn viờn cũn hạn chế. Cụng tỏc nghiờn cứu, tỡm tũi cỏc giải phỏp mới trong cụng tỏc Đội và phong trào thiếu nhi chưa thực sự được chỳ trọng, cỏc hoạt động được tổ chức theo chủ nghĩa kinh nghiệm, ớt sỏng tạo.
- Đội ngũ cỏn bộ Đoàn làm cụng tỏc Đội ở tất cả cỏc cấp cũn thiếu về số lượng, một bộ phận cũn yếu về kỹ năng nghiệp vụ. Phương phỏp cụng tỏc của một bộ phận cỏn bộ thiếu khoa học, hành chớnh hoỏ, chưa thực sự tõm huyết với với phong trào. Chất lượng cỏn bộ phụ trỏch, Sao Nhi đồng, cỏn bộ BCH liờn, chi đội và chất lượng đội viờn chưa đồng đều. Cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ Đội ở một số địa phương chưa được chỳ trọng, chưa thường xuyờn.
- Một số hoạt động, phong trào của Đội cũn tổ chức theo hướng ỏp đặt, chủ quan, chưa đỏp ứng kịp thời nhu cầu và sở thớch của thiếu nhi; sinh hoạt Sao Nhi đồng, sinh hoạt Đội nặng về hỡnh thức, nội dung sinh hoạt khụ cứng, tớnh sỏng tạo, tự quản trong sinh hoạt chưa cao. Một số phong trào hiệu quả thấp chưa thu hỳt đụng đảo thiếu nhi tham gia.
- ở một số địa phương cụng tỏc tham mưu với cấp uỷ, chớnh quyền; cơ chế phối hợp