II. ĐỒ DÙN GD Y H CẠ Ọ
a) Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng( tt)”.
khối lượng( tt)”.
→ Ghi tựa.
b) Hướng dẫn tìm hiểu:
Học sinh luyện tập ôn tập. Bài 1: - Gv gọi 1 hs đọc đề bài . + Đề bài y/c gì ? - Gv chia lớp làm 6 nhóm. . - Gv nhận xét , ghi điểm. Bài 2:
- Gv gọi hs nêu y/c của bài . + Đề bài y/c gì ?
- Gv gọi 2 hs lên bảng .
- Gv nhận xét , ghi điểm. Bài 3:
- Gv gọi hs nêu lại y/c bài . + Đề bài y/c gì ?
- Gv chia lớp làm 2 dãy. - Gv theo dõi giúp đỡ hs. - Gv nhận xét, ghi điểm.
- Hs nhận xét.
- 1 hs nhắc lại.
- Đọc đề bài, cả lớp theo dõi . - Viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng STP - Hs làm bài vào bảng phụ a) 4 km328 m = 4,328 km ; 2 km 79 m = 2,079 km 700m = 0,700 km b) 7m 4 dm = 7,4 m 5m 9 cm = 5,09 m 5m 75 mm = 5,075 m - Nhận xét.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài.
-Viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng STP - hs làm bài vào vở. a) 2 kg 350 g = 2,350 kg 1 kg 65 g = 1,065 kg b) 8 tấn 760 kg = 8,760 tấn 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn. - Hs nhận xét bài .
- Đọc đề bài, nêu y/c bài .
- Viết số` thích hợp vào chỗ trống. - Hs thi đua làm bài
a) 0,5m = 50 cm ; b ) 0,075 km = 75 m
8’
4’
1’
Bài 5:
- - Gv gọi hs nêu lại y/c bài . + Đề bài y/c gì ?
- Gv cho hs lần lượt nêu kq vào bảng con. - Gv theo dõi giúp đỡ hs.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
4)
Củng cố.
* Gv cho lớp chia làm 4 nhóm chơi trò chơi truyền điện.
- Gv nhận xét , tuyên dương. -
5) Dặn dò:
- Xem lại nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích. - Nhận xét tiết học.
c) 0,064 kg = 64 g ; 0,08 tấn = 80 kg
- Hs nhận xét.
- Đọc đề bài, nêu y/c bài .
- Viết số` thích hợp vào chỗ trống. - Hs thi đua làm bài
a) 3576m = 3,576 km ; b) b ) 53m = 0,53 m c) 5360 kg = 5,360 tấn ; d) 657 g = 0,657 kg - Hs nhận xét.
- Hs nêu lại các đơn vị đo khối lượng và đo độ dài , quan hệ giữa các đơn vị đo này
Tiết 58 Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (tt). I. Mục tiêu:
- KT : Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
-KN : Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. - GD : Học sinh ý thức dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuẩn bị:
• GV:Bảng phụ, giấy khổ to. • HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG GV HS
1’
4’ 1) Ổn định: 2) Bài cũ: Ôn tập về dấu câu.
- Giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh. - 2 học sinh làm bài tập 3.
- Hát
30’ 1’ 29’ 9’ 10’ → Giải thích lí do?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3) Bài mới :
a) Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập về dấu câu (tt). - Gv ghi tựa bài lên bảng .
b) Hướng dẫn tìm hiểu:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách làm bài:Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn chú ý các câu có ô trống ở cuối:
+ Là câu kể → dấu chấm + Là câu hỏi → dấu chấm hỏi + là câu cảm → dấu chấm than - Gv cho làm bài cá nhân vào vở BT
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2:
- Gv gọi hs đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: - Đọc chậm câu chuyện,xem là câu kể , câu hỏi, câu cảm ,phát hiện lỗi sai, sửa lại → giải thích lí do.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi làm vào vở BT.
→ Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3:
- GV gọi hs đọc y/c bài tập.
- Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần
- Hs nhận xét bài bạn
- 1 hs nhắc lại.
- 1 học sinh đọc đề bài.Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống.
- 2 học sinh làm bảng phụ. - Hs sửa bài.
- 1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu.
- Cả lớp sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm việc nhóm đô chữa lại chỗ dùng sai.
- Hai học sinh làm bảng phụ. - Học sinh sửa bài.
10’
4’
1’
đọc kĩ từng nội dung → xác định kiểu câu, dấu câu.
+ Theo nội dung được nêu trong các ý a,b,c,d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ?
-Gv cho hs làm bài vào vở BT.
→ Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
4)
Củng cố.
- Nêu các dấu câu trong phần ôn tập hôm nay?
- Cho ví dụ mỗi kiểu câu?
→ Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5) Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.Lớp đọc thầm theo.
- Học sinh đọc, suy nghĩ cách làm. → Phát biểu ý kiến.
a) Câu cầu khiến – dấu chấm than
b) Câu hỏi – dấu chấm hỏi . c) Câu cảm – dấu chấm than d) Câu cảm – dấu chấm than. - 3 hs làm bài vào bảng phụ. - Cả lớp sửa bài.
- Học sinh nêu. - Thi đua theo dãy.