Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 29 (Trang 27 - 32)

III. Các hoạt động dạy học:

2 Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.

* Gv gọi 3 hs nối tiếp nhau nêu cách đọc , viết , so sánh số TP. - GV nhận xét, ghi điểm. 3) Bài mới: a) GTB : -“Ôn tập số thập phân (tt)”. -→ Ghi tựa. b) Hướng dẫn tìm hiểu:

 Yêu cầu học sinh làm vở bài tập.

+ Hát.

- Hs nối tiếp nhau nêu bài . - HS nhận xét.

5’ 5’ 5’  Bài 1: - Gv gọi 1 hs đọc đề bài. + Đề bài y/c gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách chuyển số thập phân thành phân số thập phân.

- Chuyển số thập phân ra dạng phân số thập phân.

- Chuyển phân số → phân số thập phân. - Nêu đặc điểm phân số thập phân. - Ở bài 1b em làm sao? - Còn cách nào khác không? - Gv chia lớp làm 4 nhóm. - Gv nhận xét , sửa bài. - Nhận xét.  Bài 2: + Đề bài 2 y/c gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách đổi số thập phân thành tỉ số phần trăm và ngược lại?

- Gv gọi 2 hs lên bảng.

- Gv nhận xét , ghi điểm.  Bài 3:

- Tương tự bài 2.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi: hổn số thành phân số , hổn số thành phân số thành số thập phân?

- Nêu yêu cầu đối với học sinh. → phân số → số thập phân.

- Hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi. - Viết các số đo dưới dạng phân số TP.

- Hs nối tiếp nêu bài.

- Phân stp là phân số có mẫu số 10, 100, 1000… - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm mẫu số 10, 100, 1000… ⋅⋅ ⋅ = × × = 10 6 2 5 2 3 5 3

- Lấy tử chia mẫu ra số thập phân rồi đổi số thập phân ra phân số thập phân. - Hs làm bài vào bảng phụ. - Học sinh nhận xét - Đọc đề bài. - a) Viết STP dưới dạng tỉ số. b) Viết tỉ số % dưới dạng STP.

- 2 hs nối tiếp nêu bài . - Hs thực hiện vào vở BT. a) 0,35 = 35 % ; 0,5 = 50 % ; 8,75 = 875 % b) 45% = 0,45 ; 5 % = 0,05 ; 625 % = 6,25 - Nhận xét.

5’

4’

4’

1’

Chú ý: Các phân số thập phân có tên đơn vị → nhớ ghi tên đơn vị.

- Gv đọc từng câu.

- Gv nhận xét , tuyên dương.  Bài 4:

- Gv gọi 1 hs đọc lại đề bài . + Đề bài y/c gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân rồi xếp.

- Gv cho hs thảo luận câp đôi làm bài .

- Gv nhận xét , ghi điểm. Bài 5:

- Nêu cách làm.

- Thêm chữ số 0 phần thập phân rồi so sánh → chọn một trong các số. 0,20 < 0,21 … < 0,30 0,110 < 0,111… < 0,20 - Gv nhận xét , chấm bài 4) Củng cố.

* Gv gọi 3 hs nêu lại các KT nội dung ôn tập hôm nay.

- Gv nhận xét , tuyên dương.

5) Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Ôn tập về độ dài và đo độ dài”. - Nhận xét tiết học.

- Học sinh nhắc lại.

- Hs làm bài vào bảng con a) 0, 5 giờ ; 0,75 giờ ; 0,25 giờ b) 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg - Hs nhận xét

- Đọc đề bài, cả lớp theo dõi. - Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. - Hs nối tiếp nêu.

- Thực hiện nhóm đôi.2 hs làm bảng phụ a) 4,505 > 4,5 > 4,23 > 4,203 b) 72,1 > 71,2 > 69,8 > 69,78 - Hs nhận xét . - Nêu kết quả, các cách làm khác nhau. - Nhận xét.

Tiết 57 Khoa học

Sự sinh sản của của ếch. I. Mục tiêu:

-KT : Học sinh nắm quá trình sinh sản của ếch.

-KN: Học sinh có kỹ năng vẽ sơ đồ về quá trình sinh sản của ếch. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. Chuẩn bị:

• GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109. • HSø: - SGK.BT

III. Các hoạt động dạy học:

TG GV HS 1’ 4’ 30’ 1’ 29’ 19’ 1) Ổn định:

2) Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng. * Gv gọi 3 hs lên bảng đọc bài và TLCH. + Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

3) Bài mới :

a) Giới thiệu bài mới:

-“Sự sinh sản của ếch”. - Gv ghi tựa bài lên bảng.

b) Hướng dẫn tìm hiểu:

Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

* Mục tiêu : Giúp hs mô tả được quá trình sinh sản của ếch.

* Phương pháp : Thảo luận

- Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi để tìm hiểu nd bài.

- Hát

- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài và TLCH.

- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…

- Hs nhận xét .

- 1 hs nhắc lại.

- 2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK.

10’

4’

- Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên.

- Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?

- Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?

- Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.

- Nòng nọc sống ở đâu? - Ếch sống ở đâu? → Giáo viên kết luận: - Ếch là động vật đẻ trứng.

- Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.

* Mục tiêu : Giúp hs tự nhớ lại và cẽ được sơ đồ về quá trình sinh sản của ếch.

* Phương pháp : Thực hành. - Giáo viên hướng dẫn góp ý. -

- Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.

→ Giáo viên chốt ý đúng.

4) Củng cố.

- Sau khi có các trận mưa lớn.

- Có những bọt bong bóng to , trắng..

- Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái không có túi kêu.

- Hình 2: Trứng ếch.

- Hình 3: Trứng ếch mới nở. - Hình 4: Nòng nọc con.

- Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.

- Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước. - Hình 7: Ếch con. - Hình 8: Ếch trưởng thành. - Nòng nọc sống ở dưới nước. - Sống ở trên cạn.

- Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.

1’

- Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.

- Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.

- Gv nhận xét tuyên dương.

5) D ặn dò:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.

- Nhận xét tiết học .

- 2 hs nối tiếp nhau đọc bài. - Hs chia làm 2 dãy thi đua.

Tiết 29 Địa lí

CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM C CỰ

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 29 (Trang 27 - 32)