Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 29 (Trang 38 - 44)

II. ĐỒ DÙN GD Y H CẠ Ọ

a) Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”.

I. Mục tiêu:

-KT : Sau khi học cần nắm lại : Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.

-KN : Rèn cách viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

o GV:Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng. o HS: Bảng con, Vở bài tập toán.

III. Các hoạt động dạy học:

TG GV HS 1’ 4’ 30’ 1’ 29’ 10’ 1) Ổn định:

2) Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.

* Gv gọi 3 hs nối tiếp nhau nêu lại cách đọc , viết , so sánh STP.

- Gv nhận xét, ghi điểm.

3) Bài mới :

a) Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”. khối lượng”.

→ Ghi tựa.

b) Hướng dẫn tìm hiểu:

 Học sinh luyện tập ôn tập.  Bài 1: - Gv gọi 1 hs đọc đề bài . + Đề bài y/c gì ? - Gv chia lớp làm 2 dãy. . - Gv nhận xét , kết luận.

- Gv treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.

+ Hát.

- Hs nối tiếp nêu bài . - Hs nhận xét.

- 1 hs nhắc lại.

- Đọc đề bài, cả lớp theo dõi . - Học sinh nêu: Nêu tên các đơn vị đo

- Hs thi đua nêu các đơn vị đo: + Độ dài.

+ Khối lượng - Nhận xét. - Hs quan sát.

9’

10’

4’

1’

- Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?

- Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.

 Bài 2:

- Gv gọi 1 hs nêu y/c của bài .

- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.

- Gv gọi 2 hs lên bảng .

- Gv nhận xét , ghi điểm.  Bài 3:

- Gv gọi hs nêu lại y/c bài . - Gv chia lớp làm 6 nhóm .

- Gv theo dõi giúp đỡ hs.

- Gv nhận xét, ghi điểm.

4)

Củng cố.

* Gv cho lớp chia làm 4 nhóm chơi trò chơi truyền điện.

- Gv nhận xét , tuyên dương.

- 10 lần.

- Hs nối tiếp nhau đọc bài. - Viết vào chỗ trống theo mẫu. - Hai đơn vị đo độ dài ( KL) liền nhau gấp ( kém ) nhau 10 lần. - Hs làm bài vào vở. a) 1m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm 1 km = 1000m ; 1 kg = 1000 g ; 1tấn = 1000 kg b) 1 m = 1/10 dam = 0,1 dam 1 m = 1/1000 km = 0,001 km 1 g = 1/1000 kg = 0,001 kg 1kg = 1/ 1000 tấn = 0,001 tấn - Hs nhận xét bài .

- Đọc đề bài, nêu y/c bài . - Hs làm bài vào bảng phụ. a) 1827 m = 1 km 827 m = 1,827 km 2063 m = 2 km 63 m = 2,063 km 702 m = 0 km 702 m = 0,702 km b)34 dm = 3m 4 dm = 3,4 m 786 cm = 7 m 86 cm = 7,86 m 408 cm = 4 m 8 cm = 4,08 m c) 6258 g = 6 kg 258 g = 6,258 kg 2065 g = 2 kg 65 g = 2,065 kg 8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn - Hs nhận xét.

- Hs nêu lại các đơn vị đo khối lượng và đo độ dài , quan hệ giữa các đơn vị đo này

-

5) Dặn dò:

- Xem lại nội dung ôn tập.

- Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích. - Nhận xét tiết học.

Tiết 58 Khoa học

Sự sinh sản và nuôi con của chim. I. Mục tiêu:

- KT : Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - KN : Nói về sự nuôi con của chim.

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật.

II. Chuẩn bị:

o GV: - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111. o HSø: - SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

TG GV HS 1’ 4’ 30’ 1’ 29’ 14’ 1) Ổn định:

2)Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.

* Gv gọi 3 hs lên bảng đọc bài và vẽ lại sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.

→ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

3) Bài mới :

a) Giới thiệu bài mới:

-Sự sinh sản và nuôi con của chim. - Gv ghi tựa bài lên bảng.

b) Hướng dẫn tìm hiểu:

Hoạt động 1: Quan sát.

Mục tiêu : Giúp hs thấy được sự cần thiết phải ấp trứng đủ ngày , tháng.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?

- Gọi đại diện đặt câu hỏi.

- Chỉ định các bạn cặp khác trả lời. - Học sinh khác có thể bổ sung.

+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.

- Hát

- Học sinh nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu

- Hs nhận xét .

- 1 hs nhắc lại.

- Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và 111 SGK .

15’

4’

1’

+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.

→ Giáo viên kết luận:

- Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.

- Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.

- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.

Hoạt động 2: Thảo luận.

Mục tiêu : Giúp hs biết được đặc điểm về loài chim.

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Gv chia lớp làm 4 nhóm

→ Giáo viên kết luận:

- Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.

- Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.

4) Củng cố :

- Gv gọi 2 hs đọc lại nd bài . - Gv chia lớp làm 4 nhóm.

Gd : Không phá , săn bắt các tổ chim.

5) Dặn dò:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”. - Nhận xét tiết học.

- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.

- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân. - Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111.

- Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng? - Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.

- Hs đọc bài .

- Hs tổ chức trò chơi truyền điện .

Tiết 58 Tập làm văn

Trả bài văn tả cây cối I . Mục tiêu :

-KT : Hs biết cách rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho : bố cục , trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày.

- KN : Nhận thức được ưu khuyết của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu ; biết viết lại đoạn văn cho hay.

- GD : Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

o GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết viết bài văn tả cây cối, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý …

o HS: Bài làm.

III. Các hoạt động dạy học:

TG GV HS 1’ 4’ 30’ 1’ 29’ 15’ 1) Ổn định:

2)Bài cũ: Tập viết đoạn đối thoại (tt). - Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viét lại vào vở đoạn đối thoại theo yêu cầu trong tiết học trước.

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

3) Bài mới :

a) Giới thiệu bài mới:

-Tiết học hôm nay các em sẽ rút ra những ưu khuyết điểm bài văn mình làm. Từ đó biết được cái hay cái dở trong bài văn của mình để tự sửa lỗi và tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.

-Trả bài văn tả cây cối.

b) Hướng dẫn tìm hiểu:

Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh.

- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. - Giáo viên nhận xét kết quả làm của học

- KTSS, hát

- Hs nộp bài. - Cả lớp nhận xét.

7’

7’

sinh.

VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính.  Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.

 Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh).

- Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh).

- Thông báo số điểm.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ sau:

 Đọc lời nhận xét của thầy (cô)  Đọc những chỗ cô chỉ lỗi  Sửa lỗi ngay bên lề vở

 Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.

∗ Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.

- Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi.

- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng.

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.

∗ Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay.

- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp). Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn để từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình.

- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.

-Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.

- Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét. - Học sinh chép bài sửa vào vở.

5’

bài tập.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Giáo viên lưu ý học sinh: có thẻ chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải.

- Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 29 (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w