Chương 2 Những hoạt động và đúng gúp của Đào Nguyờn Phổ trong lĩnh vực văn học, văn hoỏ cụ thể.
3.2. Sự lựa chọn của Đào Nguyờn Phổ
3.2.1. Đối diện với sự khủng hoảng nhiều mặt của xó hội
Xó hội Việt Nam giai đoạn giao thời cú nhiều biến đổi lớn, cú khủng hoảng trờn nhiều mặt của xó hội như khủng hoảng về tư tưởng, khủng hoảng ý thức hệ và khủng hoảng về đường lối yờu nước. Về tư tưởng, chủ nghĩa yờu nước của ta trước đõy luụn quan niệm yờu nước là trung thành với vua, làm theo yờu cầu, mệnh lệnh của vua vỡ vua chớnh là chủ nhõn tối cao của đất nước, điều khiển đất nước thay ụng trời “thế thiờn hành đạo”. Vua là thiờn tử cũn dõn là thần tử, dõn bắt buộc phải trung nghĩa với vua. Vỡ vậy mà yờu nước và trung vua là đồng nghĩa với nhau. Chớnh tư tưởng “Mệnh trời” đó quy định chủ nghĩa yờu nước theo kiểu đú. Cũng tư tưởng “Mệnh trời” là cơ sở để người thần tử hi sinh cho đất nước cũn người dõn bỡnh thường thỡ thụ động mong chờ cuộc sống thỏi bỡnh từ những ụng “vua sỏng”. Nhưng đến giai đoạn này, vua đó trở thành tay sai cho giặc. Người dõn khụng cũn đủ lũng tin để chờ đợi ở vua, ở triều đỡnh, họ phải chủ động tự đứng lờn giành quyền làm chủ đất nước để tự cứu lấy mỡnh. Tư tưởng trung quõn ỏi quốc là hệ quả của ý thức hệ Nho giỏo. Chớnh Nho giỏo là tụn giỏo đó đưa ra nhiệm vụ tối cao là bảo vệ, phục vụ ngụi vua, đưa trung quõn lờn làm tiờu chớ hàng đầu của bất cứ thần dõn nào. Nhưng đú đó là quỏ khứ, khi Trung Quốc khụng cũn là “thiờn triều”, Nho giỏo đó hoàn toàn vụ dụng trước xó hội giao thời, “quỏ độ”. Hệ tư tưởng Nho giỏo rơi vào khủng hoảng, trỡ trệ trầm trọng trước sự xõm lược của luồng tư tưởng phương Tõy. Thực dõn Phỏp xõm lược Việt Nam mang theo nền văn minh khoa học kỹ thuật, tư duy logic và tư tưởng cỏ nhõn làm biến đổi xó hội Việt Nam một cỏch gần như là toàn diện. Đú là sự khủng hoảng của ý thức hệ Nho giỏo, đồng thời là sự khủng hoảng của tư tưởng trung quõn. Vua khụng ra vua, khụng cũn làm trũn trỏch nhiệm chăm lo cho nhõn dõn mà cam tõm làm tay sai, bự nhỡn cho giặc. Cả triều đỡnh đó vụ dụng.
Trờn mặt trận quõn sự, sự khủng hoảng về đường lối cứu nước cũng ngày càng trở nờn rừ rệt, mất phương hướng. Thực dõn Phỏp đến nước ta, dựng “tàu thiếc tàu đồng”, “đạn nhỏ đạn to” để cướp nước ta. Nhõn dõn ta, dự cú lũng yờu nước, căm thự giặc bao nhiờu, dự cú dũng cảm, gan dạ chiến đấu bao nhiờu nhưng chỉ cú “manh ỏo vải”, “ngọn tầm vụng”, “rơm con cỳi”, “lưỡi dao phay” thỡ cũng chỉ làm nờn những chiến cụng nhỏ bộ, cục bộ như giết được một vài quan Phỏp, khụng thể thay đổi được cục diện quỏ chờnh lệch của cuộc khỏng chiến. Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương bất lực, tự vẫn theo hai cỏch khỏc nhau, Phan Đỡnh Phựng mất vỡ rừng thiờng nước độc sau mười năm anh dũng chiến đấu. Phong trào khỏng Phỏp chấm dứt một thời kỳ, mở ra thời kỳ mới. Sự ra đi của Phan Đỡnh Phựng đỏnh dấu chấm hết cho phong trào Cần Vương và cũng là chấm hết vai trũ lónh đạo cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm của triều đỡnh. Triều đỡnh khụng cũn chỉ đạo cuộc khỏng chiến nữa nhưng nhiệt tõm yờu nước, thự giặc trong cỏc tầng lớp nhõn dõn vẫn cũn chỏy bỏng, họ tự đứng lờn tổ chức cỏc phong trào, cỏc nhúm chống Phỏp theo cỏc cỏch thức, đường lối khỏc nhau.
Khi phong trào Cần Vương chấm dứt, nhà nho hiểu rằng khụng thể tiếp tục chiến đấu với giặc bằng sỳng gươm, bằng bạo lực, mặc dự họ rất yờu nước. Sự chờnh lệch về sức mạnh quõn sự giữa hai bờn là quỏ lớn. Từ đõy xảy ra sự khủng hoảng về đường lối cứu nước. Trờn lĩnh vực quõn sự, thực dõn Phỏp đó hoàn toàn thắng thế, chỳng bắt đầu chuyển sang cỏc lĩnh vự khỏc để biến đất nước ta thành một tỉnh của chỳng, thành một nước Phỏp ở xứ Đụng Dương. Thất bại nặng nề và đau đớn trờn chiến trường, cỏc nhà nho yờu nước của chỳng ta cũng chuyển sang cỏc kế hoạch phi quõn sự, tỡm cỏch chiến đấu bằng lý lẽ, bằng lời, bằng bỳt để trước hết đũi quyền tự do, dõn chủ. Giữa lỳc khủng hoảng ấy, những Tõn thư, tõn văn được đưa vào nước ta dồn dập, truyền bỏ tư tưởng tư sản dõn quyền của Rỳt-xụ, Mụng- tet-xki-ơ, truyền bỏ
về sự nghiệp canh tõn của Trung Quốc, thụng tin về thành tớch duy tõn vụ cựng ngoạn mục của Nhật Bản.
Trong số ba khuynh hướng chớnh trị của Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh và Đụng Kinh Nghĩa Thục đưa ra lỳc này, khụng cú khuynh hướng nào cú đường lối chớnh xỏc nhất để đưa dõn tộc đến với độc lập, tự do. Nhưng càng về sau, khi những khú khăn để chuẩn bị cho một cuộc bạo động lớn ngày càng nhiều thỡ kế sỏch bạo động xem ra là một “nhiệm vụ bất khả thi”. Những người theo chủ trương bạo động, chủ trương quõn chủ cũng dần tỏn thành chủ trương cải cỏch, canh tõn. Và văn học trở thành địa hạt, cụng cụ số một trong cuộc canh tõn lỳc này, để nhằm mục tiờu cổ vũ lũng yờu nước, cổ vũ cho cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Vị trớ đặ biệt quan trọng của văn học gia đoạn này được Trần Ngọc Vương đỏnh giỏ rất cao, nú “trở thành một lónh địa đặc biệt, một thứ phương tiện và cụng cụ đặc biệt, chưa từng là thế trong toàn bộ lịch sử tồn tại của chớnh nú”[78; tr. 110, 111]. Một nhà văn cỏch mạng Nga thế kỷ XIX cũng đó từng viết thế này: “Đối với một dõn tộc mất quyền tự do chớnh trị, thỡ văn học là diễn đàn duy nhất để dõn tộc ấy núi lờn tất cả lũng cụng phẫn và tất cả ý thức của mỡnh” (Hec-den).
Vậy là vào thời điểm những năm bản lề giữa hai thế kỷ, đặc biệt là những năm đầu thế kỷ XX, chỉ cũn mỗi văn chương xem ra là cụng cụ đắc lực nhất để cú thể thổi bựng ngọn lửa của cỏch mạng xó hội, cỏch mạng giải phúng dõn tộc. Đõy chớnh là lớ do để giải thớch cho sự lựa chọn của Đào Nguyờn Phổ, lựa chọn một con đường cứu nước của một người yờu nước nồng nàn nhưng lớ trớ đủ tỉnh tỏo để kiểm soỏt và chỉ huy những hoạt động đỳng đắn. Điều này cũng giải thớch cho việc tại sao từ trước tới nay người ta thường “nõng lờn đặt xuống” những tỏc giả như Đào Nguyờn Phổ, khi đưa ra quyết định cú đặt họ vào dũng cỏc tỏc giả của văn học yờu nước hay khụng. Bởi từ trước đến giờ những người được cho là tỏc giả của văn học yờu nước
phải thể hiện rừ tớnh chiến đấu của văn chương kiểu như “đõm mấy thằng gian bỳt chẳng tà”.
Cần nhỡn nhận lại một cỏch khỏch quan, đỳng đắn về lũng yờu nước và phạm vi của văn học yờu nước. Lũng yờu nước hay chủ nghĩa yờu nước trong văn học cỏc quốc gia khỏc cũng như nước ta trước đõy quan niệm đó là văn học yờu nước thỡ thường được thể hiện thụng qua cỏc biểu hiện như: căm thự giặc, quyết tõm chiến đấu chống giặc ngoại xõm, yờu quờ hương đất nước, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, ca ngợi những tấm gương hy sinh anh dũng, nếu khụng đỏnh giặc bằng gươm bằng sỳng được thỡ phải đỏnh giặc bằng ngũi bỳt. Từ trước đến nay cỏc tỏc giả được đưa vào sỏch giỏo khoa hay cỏc tuyển tập văn học thường rơi vào hai trường hợp: hoặc là yờu nước, hoặc là nhõn đạo. Điều này được thể hiện thụng qua hai cấp độ: yờu quờ hương làng xúm và yờu quốc gia dõn tộc, yờu truyền thống văn húa, yờu tiếng núi dõn tộc. Khụng ai cú thể phủ nhận tớnh đỳng đắn của quan niệm lũng yờu nước hay văn học yờu nước này. Nhưng đỳng mà chưa đủ, đú mới là phần nổi của tảng băng trụi - phần nhỏ. Cũn rất nhiều những biểu hiện khỏc của lũng yờu nước, của văn học yờu nước chưa được chỳ ý đỳng mức. Cần cú sự mở rộng hơn về biờn độ trong quan niệm văn học yờu nước. Đỳng như Trần Văn Giàu đó viết: “Mở rộng cương vực văn chương yờu nước ra tới văn chương của những người tuy khụng đi khỏng chiến trực tiếp mà khụng chịu hợp tỏc với Phỏp, dỏm viết văn đả kớch địch và tay sai của chỳng tới văn chương của một số người thành tõm đưa ra những đề nghị cải cỏch, duy tõn, nhằm làm cho nước nhà giàu mạnh đủ sức bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lónh thổ của mỡnh”[10; tr. 51].
Theo đú, lũng yờu nước trong văn học cần được hiểu ở phạm vi rộng gồm: những người vừa trực tiếp chiến đấu vừa lấy ngọn bỳt làm vũ khớ và những người lớnh cầm bỳt như Nguyễn Đỡnh Chiểu, Nguyễn Xuõn ễn,
Nguyễn Quang Bớch, Phan Đỡnh Phựng, Phan Bội Chõu…; cỏc tỏc giả khụng chiến đấu nhưng ủng hộ, cổ vũ khỏng chiến như Trần Bớch San, Vũ Cụng Tự…;những người cú nhiều đề nghị cải cỏch canh tõn như Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phan Chõu Trinh và nhúm Đụng Kinh Nghĩa Thục; và cả những người cú thỏi độ bất hợp tỏc như Nguyễn Khuyến.
Như vậy, nội hàm của khỏi niệm lũng yờu nước giai đoạn những thập niờn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX vẫn giữ theo quan niệm truyền thống nhưng cú sự mở rộng, phỏt triển, chống Phỏp và tay sai dưới mọi hỡnh thức, chống triều đỡnh thỏa hiệp đầu hàng; kờu gọi duy tõn, thương xút, ca ngợi những người hy sinh vỡ nước, thương yờu nhõn dõn; ca ngợi truyền thống đấu tranh của dõn tộc, ca ngợi cảnh đẹp đất nước. Mỗi người tựy thuộc vào năng lực, sở trường, điều kiện, hoàn cảnh của bản thõn mà lựa chọn một cụng cụ, một phương thức phự hợp trong cụng cuộc đấu tranh trường kỳ gian khổ.
3.2.2. Chọn cõy bỳt thay vỡ gươm đao truyền thống
Giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, sự phõn húa trong đội ngũ nhà nho nước ta diễn ra mónh liệt hơn bao giờ hết. Cú thể dẫn ra cuộc đời, hành trạng của cỏc nhà khoa bảng tiờu biểu để thấy được những khú khăn trong lựa chọn cỏc hành xử: Phan Bội Chõu, Nguyễn Thượng Hiền, Chu Mạnh Trinh, Phan Chõu Trinh
Phan Bội Chõu và Nguyễn Thượng Hiền đều là hai người cựng thế hệ với Đào Nguyờn Phổ, đều là những người thụng minh, cú tài, đỗ đạt cao, được nhiều người vị nể. Và điều quan trọn nhất là cả hai vị này đều yờu nước một cỏch nồng nàn nhưng cú phần núng vội. Phan Bội Chõu- cú lẽ do ảnh hưởng bởi yếu tố quờ hương- nờn cú “bầu mỏu núng khụng vừa”. ễng đó mang bầu mỏu núng đú của mỡnh đi khắp nơi và tụ hợp được một lực lượng khỏ đụng đảo cỏc dư đảng Cần vương và cả cỏc tay “lục lõm thảo khấu”, thành lập một tổ chức cứu nước mới. Sau một thời gian tỡm hiểu, nghiờn cứu
kỹ tỡnh hỡnh, Phan Bội Chõu quyết định sang Nhật để xin viện trợ, giỳp đỡ. ễng đó tổ chức nờn phong trào Đụng du, đõy “là sự toan tớnh của những người yờu nước tiếp tục theo đuổi việc giành lại độc lập dõn tộc bằng phương phỏp bạo lực, bằng đấu tranh vũ trang”[78; tr. 135]. Nhúm này gặp rất nhiều khú khăn vỡ bị chớnh quyền thực dõn truy lựng gắt gao, cấm mọi hoạt động liờn lạc, viện trợ cần thiết. Thậm chớ người thõn, họ hàng của họ cũn bị liờn lụy. Lỳc đầu, nhúm này cũn được cỏc tổ chức “phi chớnh phủ” của Nhật giỳp đỡ nhiệt tỡnh nhưng sau đế quốc Nhật cấu kết với thực dõn Phỏp tiến hành triệt để việc trục xuất những người Việt Nam trờn đất Nhật. Thõn phận của những người Đụng du lưu vong trờn đất Nhật hết sức khốn đốn. Bản thõn Phan Bội Chõu cũng nhiều lần đi đi về về giữa cỏc địa điểm như Nhật, Trung Quốc, Việt Nam nhưng sau cựng cũng bị thực dõn Phỏp bắt cúc đưa về nước vào ngày 30/6/1925. Bao nhiờu năm bụn ba, tung hoành đõy đú, làm mưa làm giú trờn sõn khấu chớnh trị Việt Nam vậy mà mười lăm năm cuối đời phải sống trong cảnh “cỏ chậu, chi lồng”, làm một “ụng già Bến Ngự” già nua, đúi nghốo, bệnh tật, với những thị phi eo xốo của cuộc sống hàng ngày.
Nguyễn Thượng Hiền- người “tiều phu trẻ nỳi Nưa”, người bạn tõm giao đồng thời là người cú vai trũ quan trọng trong cuộc đời Hoàng Giỏp Đào Nguyờn Phổ cũng cú những lựa chọn tương tự con đường Phan Bội Chõu đó chọn. Với vị trớ quan trọng, được coi là một kim chỉ nam cho cỏc sĩ phu đương thời noi theo, Nguyễn Thượng Hiền đó đi theo con đường xuất dương sang Nhật của Phan Bội Chõu để rồi sống những thỏng năm cuối cựng của cuộc đời trong một ngụi chựa nơi đất khỏch với tõm trạng vụ vọng, với niềm nhớ thương đất nước vụ bờ bến
Phan Chõu Trinh ra đời sau mười ba năm khi ba tỉnh miền Đụng rồi miền Tõy Nam Kỳ lần lượt rơi vào tay thực dõn Phỏp. Mười tỏm tuổi đó theo chõn cha, sống cuộc sống của một nghĩa quõn trong cuộc nổi dậy của Nguyễn
Duy Hiệu. Những thỏng ngày rốn luyện vừ nghệ khụng khiến Phan Chõu Trinh đi theo con đường vũ trang bạo lực, đặc biệt là sau cỏi chết oan của cha. Theo nghiệp đốn sỏch muộn màng, năm 1901, sau khi đỗ Phú bảng kỳ thi Hội, Phan Chõu Trinh vào triều làm thừa biện bộ Lễ. Trong thời gian dựi mài đốn sỏch và cả khi làm quan, Phan luụn tỡm cỏch kết giao với những bạn tõm giao, những đồng chớ như Trần Quý Cỏp, Huỳnh Thỳc Khỏng, và cựng tỡm đọc tõn thư. Sau hai năm làm quan, ụng từ chức và chớnh thức dấn thõn vào cụng cuộc tỡm đường cứu vong cho dõn tộc. Sau nhiều lần vào Nam ra Bắc, xuất dương, tỡm hiểu và phõn tớch kỹ tỡnh hỡnh, Phan Chõu Trinh quyết tõm theo chủ trương “Khai dõn trớ, chấn dõn khớ, hậu dõn sinh”, thực hiện bằng con đường bất bạo động. Phan Chõu Trinh được xếp vào hàng ngũ những người đề xướng tư tưởng dõn chủ đầu tiờn và kiờn trỡ ở Việt Nam. Chớnh vỡ vậy mà trong tang lễ của ụng, Phú bảng Nguyễn Sinh Huy đó cú đụi cõu đối viếng:
Nam quốc dõn quyền tiờn tổ chức Nam phương tịnh độ hậu siờu sinh
(Ở nước Nam ụng là người tổ chức phong trào dõn quyền trước tiờn, Về phương Nam ụng là người đi sau siờu thoỏt)[78; tr. 213]
Phan Bội Chõu, người được đỏnh giỏ là “cặp đụi hoàn hảo” với Phan Chõu Trinh, cũng cú bài văn tế cú những cõu thơ rất chớnh xỏc về Phan Tõy Hồ:
“Cậy tõn học dặn dũ phương tự chủ, Lư Thoa, Mạnh Đức so sỏnh người xưa
Mượn Đụng du thăm hỏi bạn đồng tõm, Hương Cảng, Hoành Tõn len lỏi đường mới
Ba tấc lưỡi mà gươm mà sỳng, nhà cường quyền trụng giú cũng gai ghờ Một ngũi lụng vừa trống vừa chiờng, cửa dõn chủ khờu đốn thờm sỏng chúi”[78; tr. 214]
Chu Mạnh Trinh, người sinh sau Đào Nguyờn Phổ một năm, cũng là người sống trọn trong thời kỳ thực dõn Phỏp đụ hộ nước ta. Được dạy dỗ chu đỏo nền Hỏn học ngay từ nhỏ, thuận lợi trờn con đường khoa cử và hoạn lộ, nhưng khi đang ở trờn đỉnh của danh vọng thỡ đất nước rơi vào nghịch cảnh ộo le. Làm quan nhưng Chu Mạnh trinh lại quan tõm nhiều đến xướng ca, đến thơ từ, xướng họa và vón cảnh chựa, bị đỏnh giỏ là vị quan bất tài ham vui, bỏ bờ việc nước. Sau hơn mười năm làm quan, sống cuộc đời của vị quan Án sỏt tẻ nhạt và đầy tai tiếng, Chu Mạnh Trinh cỏo quan dưỡng bệnh. Hai năm sau ụng mất, hưởng thọ 43 tuổi, trước đú khụng lõu, ụng tham gia và đoạt giải nhất thơ Nụm cuộc thi Vịnh Kiều thỏng 3 năm 1905 do Lờ Hoan tổ chức.
Túm lại, đó cú nhiều sự lựa chọn trong cỏch hành xử của cỏc nhà nho khi cuộc chiến đấu chống Phỏp của nhõn dõn ta diến ra quyết liệt mà vẫn nhận