Đào Nguyờn Phổ nhà bỏo tiờn phong.

Một phần của tài liệu Đào nguyên phổ trong đời sống văn hóa và văn học việt nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (Trang 28 - 42)

Chương 2 Những hoạt động và đúng gúp của Đào Nguyờn Phổ trong lĩnh vực văn học, văn hoỏ cụ thể.

2.1.Đào Nguyờn Phổ nhà bỏo tiờn phong.

2.1.1. Khỏi quỏt chung về tỡnh hỡnh bỏo chớ những ngày đầu xuất hiện.

Sự ra đời của bỏo chớ nước ta gắn liền với sự thiết lập chế độ thuộc địa của chủ nghĩa tư bản Phỏp ở đất nước mà chỳng đến khai hoỏ. Những tờ bỏo đầu tiờn xuất hiện vào khoảng giữa thế kỷ XIX xuất phỏt từ mục đớch làm cụng cụ cho cụng cuộc xõm lăng và thống trị văn hoỏ của Phỏp. Nhưng bờn cạnh đú, thỡ “sự phõn hoỏ và phỏt triển của bỏo chớ lại theo sỏt từng bước đi của cuộc đấu tranh dõn tộc và giai cấp diễn ra hết sức sõu sắc trong lũng xó hội nước ta”[15; tr7]. Bỏo chớ cựng với xuất bản và nghề in chớnh là những yếu tố làm cho văn học phỏt triển.

Sự xuất hiện của bỏo chớ trờn lónh thổ Việt Nam khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền. Trong đú, Nam Kỳ được coi là cỏi nụi đầu tiờn của bỏo chớ nước ta bởi Nam kỳ cú nhiều điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phỏt triển

bỏo chớ. Điều kiện đầu tiờn phải kể đến là điều kiện về mặt vật chất kỹ thuật. Nam kỳ là nơi nghề in hoạt bản xuất hiện đầu tiờn phục vụ cho mục đớch truyền giỏo (Imprimerie de la Mission Tõn Định 1873). Tuy nhiờn, từ khi Phỏp chớnh thức xõm lược Việt Nam (1861) viờn đụ đốc Bonard đó cho in tờ cụng bỏo đầu tiờn bằng những thiết bị chỳng vận chuyển sang cựng vũ khớ đạn dược. Với những thiết bị đú, một nhà in chớnh thức đực thành lập sau này đảm nhận việc in hầu hết cỏc tờ cụng bỏo của chớnh quyền thực dõn ở Nam kỳ.

Điều kiện thứ hai tạo thuận lợi cho sự ra đời của bỏo chớ ở Nam Kỳ chớnh là sự xuất hiện và sử dụng chữ quốc ngữ trong cỏc lĩnh vực như văn hoỏ, chớnh trị, hành chớnh. Nam kỳ là nơi đầu tiờn mà thực dõn Phỏp cú kế hoạch loại bỏ chữ Hỏn, chữ Nụm để đưa chữ Phỏp và chữ Quốc ngữ vào thay thế. Và như đó biết, chỉ với chữ Quốc ngữ thỡ bỏo chớ mới cú thể phỏt triển mạnh cũng như chỉ với chữ quốc ngữ thỡ cỏc thể loại văn học hiện đại như kịch, tiểu thuyết, thơ mới mới cú thể phỏt triển mạnh mẽ.

Điều kiện thuận lợi để Nam kỳ đi đầu trong sự nghiệp bỏo chớ cả nước cũn là chế độ bỏo chớ mà thực dõn Phỏp ỏp dụng ở đõy. Với tư cỏch là một xứ thuộc địa trực trị, một “tỉnh” của nước Phỏp ở chõu Á, Nam kỳ được hưởng luật “tự do bỏo chớ” nhiều nhất cả nước- mặc dự nú cũng bị hạn chế nhiều so với luật này ở chớnh quốc.

Tờ bỏo đầu tiờn bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện ở Nam kỳ chớnh là Gia Định bỏo (số đầu tiờn ra ngày 15-4-1865). Lỳc đầu, chủ bỳt của Gia Định bỏo

là thụng ngụn của Soỏi phủ Nam Kỳ- E.Poteau. Mói đến 1869, Thống đốc Nam Kỳ là Ohier mới giao cho Trương Vĩnh Ký làm giỏm đốc và Huỳnh Tịnh Của làm chủ bỳt. Và lỳc này, Gia Định Bỏo mới thoỏt khỏi tớnh cỏch của một tờ cụng bỏo. Gia Định bỏo gồm hai phần là phần Cụng vụ và Tạp vụ. Cụng vụ đăng cỏc thụng tư, nghị định của chớnh phủ Phỏp và tin tức Nam kỳ.

Tạp vụ đăng những bài khảo cứu, nghị luận, thơ ca của cỏc danh sĩ Nam kỳ.

Gia Định bỏo là tờ bỏo mở đường cho việc phổ biến chữ Quốc ngữ.

Sau Gia Đinh Bỏo, năm 1883 ở Nam kỳ xuất hiện thờm tờ Nhật Trỡnh Nam Kỳ

Ngày 1 thỏng tỏm năm 1901, số bỏo đầu tiờn của Nụng Cổ Mớn Đàm ra mắt, tờ bỏo do Canavaggio làm giỏm đốc và Lương Khắc Ninh làm chủ bỳt. Đõy là tờ bỏo kinh tế đầu tiờn của Nam Kỳ. Ngoài những nội dung chủ yếu và quan trọng về kinh tế thỡ bỏo cũn cú thờm mục quảng cỏo và dành tới 3, 4 trang (trờn tổng số 8 hoặc 12 trang) cho văn học (đăng tải truyện dịch, truyện dài, truyện ngắn và thơ sỏng tỏc mới, văn học dõn gian sưu tầm). Bỏo in cả chữ quốc ngữ và chữ nho. Chủ bỳt Lương Khắc Ninh là người cú cụng lớn trong việc cổ động cho phong trào Duy tõn ở Nam Kỳ (cú tờn gọi khỏc là phong trào Minh Tõn) thụng qua việc cổ động cho sự hỡnh thành và phỏt triển thương gia Việt Nam.

Trong số những tờ bỏo ra đời sớm ở Nam kỳ thỡ Lục Tỉnh Tõn Văn cũng là một tờ bỏo đỏng chỳ ý. Bỏo ra đời trong phong trào vận động Duy tõn ở Nam Kỳ (số đầu ra ngày 14-11-1907) với chủ bỳt là Trần Chỏnh Chiếu (Gilbert Chiếu). Tuy là một “ễng Tõy An Nam” nhưng Trần Chỏnh Chiếu lại rất cú thiện cảm với phong trào Đụng Du, là người yờu nước nờn sớm đưa tờ bỏo theo khuynh hướng cấp tiến, cổ động phong trào Duy tõn, hướng theo cải cỏch, đổi mới, chống hủ tục, chống Phỏp và phong kiến tay sai. Lục Tỉnh Tõn Văn là nơi đào tạo ra nhiều cõy bỳt của miền Bắc và miền Trung như: Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Khụi, Trần Huy Liệu, Tản Đà…

Cựng với bước chõn của quõn xõm lược, bỏo chớ nước ta đó xuất hiện đầu tiờn ở Nam kỳ. Chớnh quyền thực dõn đó sử dụng bỏo chớ như một cụng cụ cho sự thống trị của chỳng, nhưng với sự khụn khộo và tinh thần yờu nước

của mỡnh, nhiều nhà bỏo của ta đó biến bỏo chớ thành phương tiện, cụng cụ cho cụng cuộc đõu tranh giải phúng dõn tộc.

2.1.2. Bỏo chớ Bắc Kỳ và vai trũ của nhà bỏo Đào Nguyờn Phổ

2.1.2.1. Bỏo chớ Bắc Kỳ thập niờn cuối thế kỷ XIX và hai thập niờn đầu thế kỷ XX

Bỏo chớ Bắc Kỳ hầu như im hơi lặng tiếng so với tỡnh hỡnh bỏo chớ Nam Kỳ. Mói đến năm 1892 mới xuất hiện tờ bỏo đầu tiờn in hoàn toàn bằng chữ Hỏn là một tờ cụng bỏo của phủ Toàn quyền đăng những thụng tư, nghị định. Năm 1902, tờ cụng bỏo cú tờn là Đại Nam Đồng Văn Nhật Bỏo, do F.H.Schneider làm chủ nhiệm. ễng Schneider là một người Phỏp tiến bộ, là người cú nhà in đầu tiờn ở Bắc Kỳ và là chủ của nhiều tờ bỏo như Tương Lai Bắc Kỳ (L’ Avenir du Tonkin) hay Đại Nam Đồng Văn Nhật Bỏo. Chớnh ụng Schneider đó đề nghị lờn Nha kinh lược Bắc Kỳ cải tiến tờ cụng bỏo này và đưa người Việt vào làm chủ bỳt. Hai cõy bỳt được coi là chủ cụng của bỏo là Đào Nguyờn Phổ và Hàn Thỏi Dương. Ngoài ra cũn cú cỏc cõy bỳt khỏc như: Kiều Oỏnh Mậu, Vũ Phạm Hàm, Phan Kế Bớnh. Bỏo được phỏt hành ở khắp Bắc Kỳ và Trung Kỳ với giỏ bỏn 2 xu, dung lượng 8 trang.

Đại Nam Đồng Văn Nhật Bỏo là cụng cụ ngụn luận của nhà nước bảo hộ, hoạt động theo tụn chỉ và mục đớch như sau: “…Bổn cục đặt ra để rộng kiến văn, giỳp chớnh thể, một việc gỡ, một lời gỡ cũng đăng trờn mặt bỏo do quý phủ kiểm duyệt phỏt hành…”

“…Theo tờ thụng tư của Nha kinh lược, đặt tờ bỏo cốt để rừ thế nước và hiểu tỡnh dõn, khụng phải cốt ở chuyện giấy mực mà thụi, cỏc việc chớnh trị, kinh tế, xó hội, văn hoỏ đều chộp đăng bỏo. Mong rằng ngoài tờ thụng tư ra chuyện chỏu ngoan, con thảo…đều được trỡnh duyệt, sẽ giao nhà in đăng trờn mặt bỏo”[15; tr. 41]

Nội dung của Đại Nam Đồng Văn Nhật Bỏo được đỏnh giỏ là phong phỳ hơn một số tờ bỏo đồng niờn ở Nam Kỳ như Gia Định Bỏo hay Nụng Cổ Mớn Đàm.

Tờ bỏo thứ hai phải kể đến ở Bắc Kỳ là Đại Việt Tõn Bỏo. Sự ra đời của

Đại Việt Tõn Bỏo phải ghi nhận cụng lao của E.Babut, một người Phỏp cấp tiến, đại biểu cho tiếng núi của chủ nghĩa Phỏp Việt đề huề ở miền Bắc. Babut đó vận động, thuyết phục được chớnh quyền thực dõn để được phộp xuất bản và nuụi sống tờ bỏo: dựng ngõn sỏch địa phương để mua bỏo cho cỏc vị quan phủ, quan huyện, tri chõu. Đại Việt Tõn Bỏo sử dụng cả chữ Hỏn và chữ Quốc ngữ, đõy là một sự lựa chọn sỏng suốt, đỏnh dấu một bước tiến dài trờn đường phổ biến chữ quốc ngữ ở Bắc Kỳ khi đú. Phụ trỏch phần chữ Hỏn của Đại Việt Tõn Bỏo là Đào Nguyờn Phổ, ngoài ra cũn cú sự gúp mặt của một số cõy bỳt tiếng tăm khỏc như Phan Chõu Trinh, Nguyễn Tư Giản, Dương Lõm… Nội dung bỏo đa dạng, phong phỳ gồm cỏc chuyờn mục như: thời sự, xó hội, kinh tế, chớnh trị, thơ ca, chuyện vui, chuyện danh nhõn. Tuy nhiờn bỏo vẫn chưa thoỏt khỏi hoàn toàn lối văn chương cử nghiệp, biền ngẫu. Đại Việt Tõn Bỏo tồn tại gần bốn năm, đến ngày 5 thỏng 5 năm 1908 bỏo bị đúng cửa.

Ngày 28 thỏng 3 năm 1907, Đại Nam Đồng Văn Nhật Bỏo (đó núi ở trờn) ra số 793. Bỡa của bỏo vẫn được giữ nguyờn với tờn bỏo được đặt trịnh trọng ở giữa. Duy chỉ cú thờm một cỏi tờn “hậu sinh” được đặt ở bờn phải bỡa với cỡ chữ nhỏ hơn là : Đăng Cổ Tựng Bỏo. Đõy được coi là số bỏo đầu tiờn của Đăng Cổ Tựng Bỏo và là sự kế tiếp của Đại Nam Đồng Văn Nhật Bỏo. Theo Đỗ Quang Hưng trong Lịch sử bỏo chớ Việt Nam sở dĩ cú hiện tượng đổi tờn này là vỡ “tớnh cỏch đặc biệt của nú liờn quan đến một hiện tượng lịch sử đầu thế kỷ là phong trào Đụng Kinh Nghĩa Thục”. “Đăng Cổ” nghĩa là “đỏnh trống”. Đăng Cổ Tựng Bỏo như một hồi trống vang lờn để thụi thỳc, cổ động cho khụng khớ sụi động của cuộc đấu tranh yờu nước trờn lĩnh vực văn hoỏ tư

tưởng. Bỏo vẫn sử dụng cả hai thứ chữ là chữ Hỏn và chữ quốc ngữ với tỉ lệ khỏ cõn đối: chữ quốc ngữ 5 trang, chữ Hỏn 4 trang và bố trớ xen kẽ nhau. Phần chữ quốc ngữ do Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bỳt. Phần chữ Hỏn do Đào Nguyờn Phổ làm chủ bỳt. Cả hai chủ bỳt này đều tham gia vào phong trào

Đụng Kinh Nghĩa Thục nờn Đăng Cổ Tựng BỏoĐụng Kinh Nghĩa Thục cú quan hệ mật thiết, khăng khớt. Bỏo thường xuyờn đăng tải những bài vở, thơ ca được giảng dạy ở Đụng Kinh Nghĩa Thục như thơ của Kiều Oỏnh Mậu trong mục “Tập thơ, phỳ, ca, rao” (số 796 ngày 18-4-1907), Cỏo hủ lậu văn

ký tờn Yờn-sĩ- phi- lớ- thuần (số 808), Bài ca khuyờn người An Nam nờn học chữ quốc ngữ (số 806)…Nguyễn Văn Vĩnh sử dụng cỏc bỳt danh như Tõn Nam Tử, Đào Thị Loan viết cỏc bài như: Lập cụng ty buụn bỏn An Nam, Duy tõn, Hợp quần (trong số 821).

Đăng Cổ Tựng Bỏo hoạt động trong trạng thỏi “giằng co” giữa hai phe: một bờn là sự can thiệp của Schneider, một bờn là cỏc nhà nho tiến bộ. Chớnh vỡ vậy, bờn cạnh những bài đả kớch những người yờu nước chống Phỏp, ca ngợi cụng ơn khai hoỏ của Phỏp là tiếng núi yờu nước, Duy tõn, cổ động cho

Đụng Kinh Nghió Thục “Mang hơi thở của phong trào Đụng Kinh Nghĩa Thục, tờ bỏo cú những lời hụ hào thực nghiệp, chống những thúi hủ tục, mờ tớn dị đoan, kờu gọi hợp quần hợp tỏc”[15; tr. 45].

Về nghệ thuật mà xột, Đăng Cổ Tựng Bỏo là một bước tiến trong nghề làm bỏo, phong cỏch đưa tin nhanh gọn, nội dung phong phỳ đa dạng với cỏc mục như “Điện bỏo toàn cầu”, “Nhời đàn bà”.

Vỡ cú quan hệ mật thiết với Đụng Kinh Nghĩa Thục nờn khi Đụng Kinh Nghĩa Thục bị khủng bố thỡ “tiếng trống Đăng Cổ bỗng ngừng bặt”. Đăng Cổ Tựng Bỏo bị đỡnh bản ngày 14 thỏng 11 năm 1908 sau khi ra được 34 số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lỳc này thực dõn Phỏp quản lớ rất gắt gao hoạt động của bỏo chớ vỡ chỳng thấy cụng cụ chỳng đưa ra để củng cố địa vị thống trị đó bị dõn ta “cầm

lấy” sử dụng. Bỏo chớ Bắc Kỳ bị xiết chặt, chỉ cũn một tờ cụng bỏo duy nhất do phủ Toàn quyền nắm giữ là Việt Nam quan bỏo (1907-1908) sau đổi thành

Việt Nam Cụng Bỏo (1909-1912).

Sau 5, 6 năm bị kỡm kẹp chặt chẽ, năm 1913 thực dõn Phỏp vội vó cho xuất bản gấp tờ Đụng Dương Tạp Chớ ở Hà Nội để trấn an dư luận trước những hoạt động vũ trang của Việt Nam Quang Phục Hội ở Bắc kỳ. Số đầu của Đụng Dương Tạp Chớ ra ngày 15-5-1913, được coi là ra sớm hơn dự kiến và được chỳ thớch bờn dưới tờn bỏo là Ấn phẩm đặc biệt của “Lục Tỉnh Tõn Văn” ở xứ Bắc và Trung kỳ. Chủ nhiệm bỏo khụng phải ai khỏc ngoài ụng trựm bỏo chớ Bắc Kỳ khi đú F.H.Schneider, cũn chủ bỳt là Nguyễn Văn Vĩnh. Với những bỳt danh giống như ở Đăng Cổ Tựng Bỏo là Tõn Nam Tử, Đào Thị Loan, chủ bỳt Nguyễn Văn Vĩnh là cõy bỳt chủ cụng của Đụng Dương Tạp Chớ, phụ trỏch mục bỡnh luận (gọi là phương trõm) và nhiều mục khỏc như

Nhời đàn bà.

Dung lượng của Đụng Dương Tạp Chớ khỏ lớn: từ 16 độn 24 trang với nội dung phong phỳ như thời sự trong nước và quốc tế, cỏc nội dung về kinh tế, xó hội, thiờn tai, quảng cỏo, rao vặt, đăng cỏc diễn văn. Đụng Dương Tạp Chớ là tờ bỏo quan trọng trong tuyờn truyền văn minh phương Tõy, đặc biệt là văn minh Phỏp. Nhưng khỏch quan mà nhỡn nhận thỡ chớnh Đụng Dương Tạp Chớ với nghệ thuật bỏo chớ tiờn tiến đó gúp phần quan trọng trong truyền bỏ văn minh, văn học Phỏp, chống hủ tục, đặc biệt là cú cụng lớn trong phổ biến chữ quốc ngữ ở Bắc Kỳ. Bỏo thường xuyờn cú mục dạy và phổ biến chữ quốc ngữ, nhờ đú mà chữ quốc ngữ được phổ thụng hơn, nhiều người sử dụng hơn. Nhờ vậy mà văn học hiện đại dần hỡnh thành, phỏt triển. Đụng Dương Tạp Chớ cũn quy tụ được cỏc cõy bỳt thuộc thế hệ đầu tiờn của giới trớ thức Tõy học như Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh, Phạm Duy Tốn, Phan Kế Bớnh, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Văn Tố…Những trớ thức Tõy học này cú thể coi

là những người đặt nền múng cho quỏ trỡnh hiện đại hoỏ của văn học Việt Nam

2.1.2.2. Nhà bỏo Đào Nguyờn Phổ.

Với danh vị đủ để tạo nờn những uy tớn trong những hoạt động xó hội với những kiến thức Nho học sõu sắc cộng thờm vốn kiến thức Tõy học nhất định, lại cú tài, năng động nờn Đào Nguyờn Phổ đó được triều đỡnh tớn nhiệm cử ra Hà Nội tham gia làm bỏo khi đang giữ chức Hàn Lõm Thừa Chỉ năm 1902 ở Huế. Cú thể núi Đào Nguyờn Phổ là một trong những người phự hợp nhất cho nhiệm vụ này bởi những yờu cầu cần cú của một nhà bỏo đều được hội tụ trong con người Đào Nguyờn Phổ. Cựng được cử đi “cụng tỏc” trong chuyến này với Đào Nguyờn Phổ cũn cú Kiều Oỏnh Mậu và Vũ Phạm Hàm.

Từ năm 1902 cho đến khi trỳt hơi thở cuối cựng, cú thể núi Đào Nguyờn Phổ đó dành gần như toàn bộ tõm huyết, sức lực cho sự nghiệp bỏo chớ. Trong bẩy năm đú, nhà bỏo Đào Nguyờn Phổ đó nỗ lực hết mỡnh để cho ra đời những sản phẩm bỏo chớ cú giỏ trị cao, chất lượng tốt cả về nội dung và nghệ thuật. Đó cú hàng ngàn số bỏo ra đời trong bẩy năm ấy, trong khi Đào Nguyờn Phổ làm chủ bỳt ba tờ bỏo: Đại Nam Đồng Văn Nhật Bỏo, Đăng Cổ Tựng Bỏo, Đại Việt Tõn Bỏo. Trờn mặt bỏo và một số bài tựa sỏch, Đào Nguyờn Phổ ký tờn hiệu Cần Giang hoặc tờn tự là Hoành Hải, cũng cú khi ký bằng một số bỳt danh khỏc như: Tảo Bi, Đỡnh Đào, Đào Đỡnh, Quang Hoành, Phỏn Thuỷ Đào, Yờn- sĩ- phi- lớ- thuần…Đứng vào đội ngũ tri thức Việt Nam, nhà bỏo Đào Nguyờn Phổ là một trong những Hoàng Giỏp sớm bộc lộ tư tưởng yờu nước thụng qua những tỏc phẩm ụng viết, đăng bỏo và thụng qua những tỏc phẩm mà ụng biờn dịch. Dưới sự kiểm duyệt gắt gao của chớnh phủ bảo hộ, những nhà bỏo yờu nước như Đào Nguyờn Phổ phải rất khộo lộo, vừa viết vừa “lỏch” làm sao để được phộp đăng mà vẫn cổ động được tinh thần yờu nước như đề cao lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dõn tộc, ca

ngợi tấm gương những anh hựng đỏnh giặc cứu nước như Hai Bà Trưng, Trần

Một phần của tài liệu Đào nguyên phổ trong đời sống văn hóa và văn học việt nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (Trang 28 - 42)