Đào Nguyờn Phổ và Đụng Kinh Nghĩa Thục.

Một phần của tài liệu Đào nguyên phổ trong đời sống văn hóa và văn học việt nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (Trang 42 - 58)

Chương 2 Những hoạt động và đúng gúp của Đào Nguyờn Phổ trong lĩnh vực văn học, văn hoỏ cụ thể.

2.2.Đào Nguyờn Phổ và Đụng Kinh Nghĩa Thục.

2.2.1. Đụng Kinh Nghĩa Thục - một tổ chức yờu nước đầu thế kỷ XX.

2.2.1.1.Đụng Kinh Nghĩa Thục- trường học kiểu mới

Đụng Kinh Nghĩa Thục là trường học mở ra vỡ việc nghĩa, để làm việc nghĩa, dạy học khụng lấy tiền ở Hà Nội. Thỏng ba năm 1907, Lương Văn Can và một số nhà nho khỏc đó quyết định mở Đụng Kinh Nghĩa Thục, phỏng theo tinh thần của Khỏnh Ứng Nghĩa Thục ở Nhật Bản do Fukuzawa Yukichi (Phỳc Trạch Dụ Cỏt 1835-1901) mở ra và cú vai trũ to lớn trong quỏ trỡnh hiện đại hoỏ ở Nhật. Đụng Kinh Nghĩa Thục chỉ hoạt động trong chớn thỏng

nhưng đó gõy được ảnh hưởng khỏ sõu rộng, gúp sức rất nhiều cho việc truyền bỏ tư tưởng mới.

Đụng Kinh Nghĩa Thục được mở tại nhà của thục trưởng là cử nhõn Lương Văn Can tại số 4 Hàng Đào, Hà Nội. Cở sở vật chất của trường cú được là nhờ những người “ hằng tõm, hằng sản” quyờn gúp, giỳp đỡ, làm từ thiện. Người dạy lỳc đầu chỉ dạy vỡ nghĩa, khụng lấy cụng. Sau đú khi kinh phớ của nhà trường dồi dào vỡ nhiều người từ cỏc nơi gửi về ( cả nờu tờn, cả dấu tờn) nờn những người dạy được trả lương. Cũn những người đi học khụng phải trả tiền, thậm chớ lại cũn được phỏt khụng giấy bỳt, tài liệu, được ở kớ tỳc xỏ miễn phớ. Trường được tổ chức thành bốn ban, hoạt động rất chuyờn nghiệp, khộp kớn theo kiểu tự cấp tự tỳc. Đú là cỏc ban: ban giỏo dục, ban tài chớnh, ban cổ động, ban tu thư (ban trước tỏc). Bốn ban này hoạt động theo phương chõm “bốn tại chỗ”: nhà trường tự viết sỏch, in sỏch phỏt cho học sinh, tự tổ chức lo toan lấy mọi vấn đề về tài chớnh lương bổng chi tiờu…

Với tư cỏch là một trường học tư nhõn, Đụng Kinh Nghĩa Thục đó tổ chức ra được một cơ sở giỏo dục kiểu mới rất tớch cực lỳc đú nhằm “khai dõn trớ, chấn dõn khớ” giữa lỳc nền giỏo dục nước nhà đang mất phương hướng. Lỳc đú, nền giỏo dục nước ta đang gần như mất phương hướng giữa một bờn là nền giỏo dục cũ đó trở nờn “quỏ đỏt” và một bờn là nền giỏo dục mới khụng nhằm phục vụ nhõn dõn, đất nước ta. Nền giỏo dục cũ chớnh là nền giỏo dục theo Nho giỏo đó tồn tại ở nước ta hàng ngàn năm cựng với chế độ phong kiến. Những người muốn tiếp tục duy trỡ nền giỏo dục này khụng chỉ là cỏc nhà nho thủ cựu, vẫn tin tưởng tuõn thủ theo cỏc nguyờn tắc đạo đức của cỏc thầy Khổng, Mạnh, Trỡnh, Chu, mà cũn là những người từ “mẫu quốc” đến nước ta để “khai hoỏ văn minh”. Thụng qua tỏc phẩm văn học được chuyển ngữ đầu tiờn sang tiếng Phỏp là Lục Võn Tiờn của cụ đồ Chiểu, thực dõn Phỏp đó phần nào hiểu được mỡnh cần phải làm gỡ và khụng nờn làm gỡ với xứ

thuộc địa này. Cho đến bõy giờ, hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu đều cho rằng Phỏp chọn dịch Lục Võn Tiờn chỉ vỡ chỳng muốn tỡm hiểu về văn hoỏ, con người nơi chỳng bước chõn đến qua nửa vũng trỏi đất. Tỏc phẩm của một nhà Nho và tớnh chất Nho giỏo thể hiện rất đậm đặc trong tỏc phẩm. Chớnh điều này đó khiến chỳng lần tỡm ra được tỏc dụng lớn lao của những cải cỏch giỏo dục theo kiểu cũ (theo Nho giỏo) ở nước ta đối với cụng cuộc đi xõm lăng của chỳng. Chỳng tiếp tục nối dài sợi dõy giỏo dục kiểu ấy bởi chỳng hiểu ra rằng: “Những nguyờn tắc làm cho gia đỡnh vững chắc, cha mẹ được tụn kớnh, chớnh quyền được tuõn thủ, đều rỳt tự cỏc sỏch Hỏn học. Bắt đầu tập đọc những chữ đầu tiờn là họ học những nguyờn tắc rường cột của luõn lớ đạo Khổng, họ khắc sõu vào lũng những nguyờn tắc sẽ hướng dẫn họ suốt cả cuộc đời. Chớnh cỏc trường làng đó cung cấp cho họ nền giỏo dục đú”(P.Dumer)[9; tr. 41] . Nền giỏo dục theo Nho học được thực dõn Phỏp duy trỡ chiếm đa số để tạo ra đa số dõn cư biết phục tựng, võng mệnh để chỳng dễ bề cai trị, sai bảo.

Ngoài nền giỏo dục cũ theo Nho giỏo, thực dõn Phỏp cũn xõy dựng một nền giỏo dục kiểu mới được gọi là trường Phỏp Việt chủ yếu đào tạo ra những “thụng ngụn” “ký lục” làm tay sai cho chỳng. Cỏc trường này lỳc đầu chỉ cú ở Nam Kỳ, sau đú chỳng mới mở ở Bắc Kỳ để thuận tiện đào tạo “nguồn nhõn lực tại chỗ”. Nhưng ngay cả những trường này chỳng mở ra cũng được đặt trong những quy định sẵn và chỳng luụn theo dừi sỏt sao những hoạt động của trường để đảm bảo nú luụn nằm trong khuụn khổ. Mục tiờu lập những trường kiểu mới của chỳng là: “Trước tiờn, giỏo dục cú kết quả tăng cường dồi dào giỏ trị sản xuất của thuộc địa. Ngoài ra nú phải chọn lọc và đào tạo những tay sai hợp tỏc, những cụng chức bản xứ lương trả ớt tốn hơn cho ngõn sỏch thuộc địa; phải huấn luyện quen việc cỏc nhà “cầm quyền bản xứ” mà cỏc hiệp ước bảo hộ và sự sỏng suốt của một chớnh sỏch chớnh trị sơ đẳng bắt chỳng ta phải cú bổn phận duy trỡ làm trung gian giữa chỳng ta và dõn tộc bản xứ” (Albert

Sarraut)[9; tr. 42]. Mục tiờu của nền giỏo dục Phỏp Việt là phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế. “Mục đớch nền giỏo dục ở thuộc địa là truyền bỏ tiếng Phỏp xuống tận tầng lớp dưới nhất trong dõn chỳng để việc giao thiệp về mọi mặt được dễ dàng vỡ một nước tỡm thuộc địa là cốt để cú nơi tiờu thụ hàng hoỏ và một thị trường tiờu thụ cho thương mại và kỹ nghệ nước ấy” [9; tr. 194,195].

Cựng với sự xõm lược bảo hộ về chớnh trị thỡ thực dõn Phỏp nhanh chúng tỡm cỏch xõm lăng trờn cỏc lĩnh vực khỏc như văn hoỏ, giỏo dục, tư tưởng. Khi Pụn Be sang làm toàn quyền, với kinh nghiệm thống trị thuộc địa, hắn càng chỳ trọng hơn đến giỏo dục. Pụn hiểu rằng một nước đó cú hàng ngàn năm lịch sử và một nền văn hoỏ lõu đời như Việt Nam khụng phải dễ dàng đồng hoỏ, mà một khi đó đồng hoỏ được thỡ cũng khú lũng thống trị nổi. Chớnh vỡ vậy mà Pụn đó chủ trương phải thõm nhập dần và liờn tục nền “văn minh thực dõn” vào Việt Nam bằng một nền giỏo dục nụ dịch. Nền giỏo dục ấy nhắm tới mục đớch cuối cựng nhằm phục vụ chớnh quyền thực dõn về tài chớnh, nhõn lực.

Giỏo dục Việt Nam đầu thế kỷ XX đang ở trong thế lưỡng lự giữa hai bờn giỏo dục cũ và mới. Bờn giỏo dục theo lối Nho giỏo thỡ đó quỏ lạc hậu, trỡ trệ, vụ dụng. Bờn giỏo dục theo kiểu Phỏp thỡ lại quỏ xa lạ và chỉ cú một thiểu số người được tiếp cận để trở thành những “ụng Tõy An Nam” “Sỏng vỏc ụ đi, tối vỏc về”. Trước tỡnh hỡnh đú, một số nhà Nho chớ sĩ yờu nước tiến bộ đó quyết định thành lập Đụng Kinh Nghĩa thục, một mụ hỡnh giỏo dục kiểu mới, cú sự kết hợp những ưu điểm của cả hai nền giỏo dục cũ và mới đang tồn tại ở nước ta khi đú. Đụng Kinh Nghĩa Thục cũn là thành quả của sự bàn bạc, thống nhất ý kiến giữa Phan Bội Chõu và Phan Chõu Trinh từ trước đú gần một năm khi hai ụng phõn chia cụng việc. Đú là đầu năm 1906, cả Phan Bội Chõu và Phan Chõu Trinh đều đi Nhật vỡ Phan Chõu Trinh muốn “xem xột tỡnh trạng văn minh nước Nhật” cũn Phan Bội Chõu thỡ đún Kỳ ngoại hầu Cường Để

sang Nhật cầu viện. Thỏng 4 năm 1906, Phan Bội Chõu đưa Phan Chõu Trinh đi tham quan cỏc trường học ở Đụng Kinh, sau đú Phan Chõu Trinh núi với Phan Bội Chõu: “Xem dõn trớ Nhật Bản rồi đem dõn trớ nước ta ra so sỏnh thật khụng khỏc gỡ muốn đem con gà đọ với con chim cắt già. Giờ bỏc ở đõy, nờn chuyờn tõm ra sức vào việc văn, thức- tỉnh đồng - bào cho khỏi tai điếc mắt đui, cũn việc mở mang dỡu dắt ở trong nước nhà thỡ tụi xin lónh. Lưỡi tụi đang cũn, người Phỏp chẳng làm gỡ tụi được mà lo”[3; tr. 51].

Với tư cỏch là một tổ chức giỏo dục, Đụng Kinh Nghĩa Thục đó khắc phục được những nhược điểm và kết hợp, phỏt huy được những ưu điểm của hai loại hỡnh giỏo dục cũ và mới ở nước ta khi đú.

Về nội dung. Cỏc mụn học được dạy ở Đụng Kinh Nghĩa Thục rất phong phỳ như: chữ Hỏn, chữ Quốc ngữ, chữ Phỏp, cỏch trớ, vệ sinh, thủ cụng, sử ký, địa dư, đức dục, toỏn Phỏp…Cỏc mụn học này khụng những trau dồi cho học sinh những kiến thức toàn diện về cỏc mặt mà cũn nhằm giỏo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết, tự hào dõn tộc, hiểu biết về tự nhiờn, xó hội theo tinh thần “điều hoà tõn cự, thổ nạp Á Âu”. Đặc biệt, Đụng Kinh Nghĩa Thục rất chỳ trọng dạy cỏc mụn học lịch sử để bồi dưỡng cho học sinh hiểu biết sõu sắc về nguồn gốc tổ tiờn dõn tộc mỡnh, giỏo dục lũng yờu nước, căm thự giặc một cỏch kớn đỏo qua gương cỏc anh hựng dõn tộc như: Hai Bà Trưng, Trần Quốc Tuấn, Lờ Lợi…

Đụng Kinh Nghĩa Thục chỳ ý giảng dạy cỏc mụn học thực nghiệm, đả kớch lối học hư văn cổ hủ, đả phỏ hủ tục và người hủ nho. Tiếp thu tư tưởng của Tõn thư, Đụng Kinh Nghĩa Thục chống lại tư tưởng trọng nụng ức thương, cổ vũ cho việc học nghề, lập cỏc hội buụn:

Mau mau đi học lấy nghề

Học rồi ta sẽ mang về dạy nhau

Học là học cú nghề cú nghiệp Trước giữ mỡnh sau giỳp người ta Trõu cày ruộng, chú giữ nhà

Người khụng nghề nghiệp chắc là hư danh (Khuyờn con đi học)

Hay: Mở tõn giới xoay nghề tõn học Đún tõn trào dựng cuộc tõn dõn Tõn thi, tõn bỏo, tõn văn.

(Văn thơ Đụng kinh nghĩa thục)

Chỉ cú ba cõu thơ mà cú tới bẩy cỏi “tõn” cho thấy khụng khớ sục sụi của cụng cuộc đổi mới diễn ra rất hào hứng. Cú thể thấy “Đụng Kinh Nghĩa Thục là một “trung tõm” giỏo dục tư tưởng mới theo chỉ dẫn của Tõn thư”[24; tr. 258]. Đụng Kinh Nghĩa Thục giảng dạy kết hợp với thực tế khi cỏc yếu nhõn của trường trực tiếp tham gia lập cỏc hội buụn như Hồng Tõn Hưng, cụng ty Liờn Thành ở Bỡnh Thuận, Triờu Dương Thương Quỏn ở Nghệ An, Minh Tõn hội ở Sài Gũn… Cũn nhà trường Phỏp Việt chỉ dạy tiếng Phỏp để đào tạo tay sai, nhằm khai thỏc, búc lột về kinh tế mà khụng quan tõm dạy nghề.

Trường Quốc học đặt tờn Phỏp Việt Dạy người Nam đủ biết tiếng Tõy Đến như trăm thứ nghề hay

Binh cơ điện hoỏ khụng thầy dạy khụn.

Ngoài nội dung cổ động thực nghiệp thỡ Đụng Kinh Nghĩa Thục cũn tập trung vào đả phỏ cỏc hủ tục và người hủ nho, chống khoa cử và văn chương bỏt cổ với thỏi độ dứt khoỏt khụng khoan nhượng.

Nho ơi nhắn hỏi mọi nhà

Cổ ơi nhắn bảo mọ nơi

Khư khư cổ mói đứng ngồi sao đõy

Thương thay thương thay thương thương thay! Ngắn than dài thở sự này tại ai

Người sao trời rộng đất dài Ta sao co quắp một nơi thế mà Người sao nhảy thẳng bay xa Ta sao chen chỳc xú nhà với nhau Người sao làm chủ hoàn cầu Ta sao nụ lệ cỳi đầu làm tụi.

Về hỡnh thức dạy học. Trường Đụng Kinh Nghĩa Thục khụng chỉ chỳ trọng vào hoạt động dạy học mà cũn chỳ ý cỏc hoạt động khỏc như kinh tế, quõn sự…Theo Chương Thõu thỡ “cỏc sĩ phu rủ nhau lập hội buụn, cửa hiệu, mở đồn điền, khai mỏ[…] . Mặt khỏc, một số yếu nhõn của Đụng Kinh Nghĩa Thục bớ mật tổ chức chế tạo vũ khớ, tập quõn sự, đưa người đi Trung Quốc học làm cỏch mạng, liờn lạc với cỏc cuộc khởi nghĩa của Hoàng Hoa Thỏm, Hà Thành đầu độc…”[38; tr. 81]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngay trong hoạt động dạy học, Đụng Kinh Nghĩa Thục cũng sử dụng rất đa dạng sinh động cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học nhằm phỏt huy cao nhất hiệu quả của mục tiờu chấn dõn khớ, nõng cao dõn trớ. Khụng chỉ cú cỏc buổi học nội khúa trờn lớp, Đụng Kinh Nghĩa Thục cũn tổ chức cỏc buổi học ngoại khoỏ như diễn thuyết, bỡnh văn thơ, đọc bỏo. Những cõu thơ sau đõy núi rừ khụng khớ, sức hỳt lớn của những buổi học ngoại khoỏ đú, nú khụng chỉ thu hỳt học sinh trong trường mà cũn hấp dẫn rất nhiều người khỏc:

Buổi diễn thuyết người đụng như hội Kỳ bỡnh văn khỏch tới như mưa.

Với những nội dung và hỡnh thức dạy học cú nhiều ưu điểm đú, nhà trường đó thu hỳt được rất nhiều học sinh. Lỳc đầu trường chỉ cú vài chục, sau học sinh tăng lờn, cú lỳc tới hàng ngàn. Cơ sở của trường khụng chỉ cú ở Hàng Đào mà lan ra cỏc địa phương khỏc như Hà Đụng, Bắc Ninh, Hải Dương, Thỏi Bỡnh… Riờng tại cơ sở chớnh ở Hà Nội thỡ khụng khớ học tập rất rầm rộ, sụi nổi

Trường nghĩa thục đứng đầu dạy dỗ Khắp ba mươi sỏu phố Hà thành Gỏi trai nụ nức học hành

Giỏo sư tỏm lớp học sinh non ngàn

2.2.1.2. Văn thơ Đụng Kinh Nghĩa Thục.

Văn thơ sỏng tỏc thời kỳ Đụng Kinh Nghió Thục cho đến nay đó mất mỏt gần hết. Những gỡ cũn sút lại chỉ là những ghi chộp theo trớ nhớ của những người hồi đú đó được đọc và đọc thuộc. Tuy chỉ hoạt động trong chớn thỏng nhưng Đụng Kinh Nghĩa Thục đó phổ biến ra ngoài khỏ nhiều sỏch vở trong đú cú cả thơ ca cỏch mạng của cỏc nhà nho tiến bộ và cả cỏc sỏch vở Tõn thư mua từ Trung Quốc. Trần Ngọc Vương đó nhận định rằng “Chớnh

Đụng Kinh Nghĩa Thục là nơi tàng trữ, xuất bản và tổ chức lưu hành hầu hết những tỏc phẩm cú tiếng vang nhất, cũng tức là những tỏc phẩm quan trọng nhất của cỏc nhà nho yờu nước và cỏch mạng trong thập niờn đầu tiờn của thế kỷ XX, trong đú dĩ nhiờn cú cỏc tỏc phẩm của Phan Bội Chõu và Phan Chõu Trinh”[78; tr. 105,106]. Văn chương Đụng Kinh Nghĩa Thục khụng chỉ là của những người trực tiếp tham gia, lónh đạo nhà trường mà cũn rất nhiều những người dấu tờn khỏc. Về phớa đội ngũ những thành viờn Đụng Kinh Nghĩa Thục, Đặng Thai Mai đó liệt kờ sơ bộ như sau: “Cố nhiờn Nguyễn Quyền, Nguyễn Phan Lóng, Đào Nguyờn Phổ, Lờ Đại, Hoàng Tăng Bớ, v.v… đều là

những người giỏi quốc văn, những tay bỳt lưu loỏt, hựng hồn, chứa chan nhiệt tỡnh cỏch mạng”[31; tr. 76].

Văn chương thời kỳ Đụng Kinh Nghĩa Thục cú tỏc dụng cổ động rõt lớn nờn cú thể gọi là văn chương cổ động. Vỡ tớnh chất tuyờn truyền cổ động nờn khụng bị gũ bú vào những yờu cầu luật lệ nào mà cú thể viết thoải mỏi theo cỏc thể như lục bỏt, song thất lục bỏt, hỏt dặm… bằng tiếng Việt và núi trực tiếp những vấn đề chớnh trị, xó hội. Những lối thơ văn viết bằng tiếng Việt sẽ đến được với đại đa số quần chỳng nhõn dõn, kể cả những người khụng được học hành gỡ nhiều. Bờn cạnh đú là những thể văn cổ điển viết bằng chữ Hỏn nhằm hướng tới những đối tượng là những nhà nho, những người cú chỳt chữ nghĩa thỏnh hiền như những thể thơ, phỳ, sỏch, luận…Nhưng giữa hai bờn văn tự đú thỡ những nhà nhà yờu nước luụn kờu gọi những người cầm bỳt nờn núi, phải núi bằng tiếng Việt vỡ nú mới thể hiện được sự tự hào với những giỏ trị của dõn tộc, mới hướng đến đa số quần chỳng nhõn dõn. Trong Văn minh tõn học sỏch, đó khuyờn mọi người học “tiếng ta”, viết “tiếng ta” và trong phần cuối, khi nờu ra sỏu “đường” để mở mang dõn trớ cho nhõn dõn thỡ yờu cầu đầu tiờn là dựng chữ quốc ngữ. Mà như chỳng ta đó biết, văn tự chớnh là chất nền để tạo nờn văn học, chữ quốc ngữ chớnh là cơ sở để cấu thành nền văn học hiện đại. Về vai trũ, vị trớ của Đụng Kinh Nghĩa Thục trong tiến trỡnh sử dụng chữ Quốc ngữ, chỳng tụi sẽ đề cập cụ thể hơn ở phần sau.

Một phần của tài liệu Đào nguyên phổ trong đời sống văn hóa và văn học việt nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (Trang 42 - 58)