Chương 2 Những hoạt động và đúng gúp của Đào Nguyờn Phổ trong lĩnh vực văn học, văn hoỏ cụ thể.
2.3. Văn chương Đào Nguyờn Phổ
Khi tỡm hiểu về cỏc tỏc phẩm văn chương Đào Nguyờn Phổ chỳng tụi gặp phải khú khăn vỡ cỏc tỏc phẩm hiện nay cũn lại của Đào Nguyờn Phổ khụng nhiều. Chớnh vỡ vậy mà sẽ khú để đỏnh giỏ được một cỏch chớnh xỏc,
toàn diện, khỏch quan về tài năng văn chương của ụng. Dựa vào những tỏc phẩm cũn lại, chỳng tụi sẽ cố gắng hết sức để tỡm hiểu, phần nào thấy được chõn dung nhà văn Đào Nguyờn Phổ. Để dễ tỡm hiểu, chỳng tụi chia những tỏc phẩm của Đào Nguyờn Phổ thành ba mảng: những bài đề tựa, cỏc sỏng tỏc và phần dịch thuật.
2.3.1. Những bài đề tựa.
Đề tựa thuộc về tản văn. Đề tựa là một thao tỏc quen thuộc trong văn chương từ xưa tới nay. Tuy phần đề tựa ở mỗi tỏc phẩm khụng được chỳ ý nhiều bằng tỏc phẩm nhưng chớnh phần đề tựa ấy núi lờn giỏ trị của tỏc phẩm. Trong số những bài đề tựa của Đào Nguyờn Phổ cũn để lại thỡ cú ba bài đề tựa cho sỏch lịch sử, một bài đề tựa cho Truyện Kiều.
2.3.1.1. Bài tựa sỏch Việt sử yếu lược, Việt sử tõn ước toàn biờn và Việt sử mụng học.
Cú cảm hứng lớn với đề tài lịch sử, Đào Nguyờn Phổ đó biờn soạn sỏch để dạy sử cho cỏc sinh đồ, đồng thời ụng cũn viết khỏ nhiều bài tựa cho cỏc bộ sử của cỏc nhà sử học đương thời. Đú là đề tựa cho ba cuốn sỏch sử là:
Việt sử yếu lược, Việt sử mụng học và Việt sử tõn ước toàn biờn.
Bài tựa sỏch Việt sử yếu lược. Bài tựa này Đào Nguyờn Phổ viết rất ngắn gọn, sỳc tớch, chỉ cú 121 chữ Hỏn. Tỏc giả đó đưa ra một thực tế từ trước đến nay vẫn tồn tại và thực tế đú lại là một nghịch lớ đỏng buồn đú là việc dõn ta am hiểu về sử Trung Quốc hơn Việt Nam. “Người nước Nam ta biết Thỏi Sơn cao, Hoàng Hà sõu, mà khụng rừ nỳi Tản Viờn mạch tự đõu đến, sụng Cửu Long nguồn từ đõu chảy về! Lại biết Khổng Minh và Địch Nhõn Kiệt, mà chẳng rừ Tụ Hiến Thành và Trần Quốc Tuấn oai phong khớ tiết thế nào”. Đõy là một thực tế đó cú từ lõu và vẫn đang tồn tại trờn đất nước ta. Tuy nhiờn, nếu quyết tõm cố gắng thỡ mọi thứ đều cú thể thay đổi. Người Việt Nam sẽ khẳng định lại địa vị độc lập của mỡnh thụng qua việc hiểu biết nguồn gốc, lịch sử
của chớnh dõn tộc mỡnh, đất nước mỡnh. Muốn được như vậy thỡ phải cú những tỏc phẩm về sử học và toàn dõn phải học, phải đọc, phải xem xột kỹ. Đú chớnh là giải phỏp hữu hiệu mà Đào Nguyờn Phổ đưa ra. Cuốn sỏch mà Đào Nguyờn Phổ núi ở đõy chớnh là Việt sử yếu lược. Khi đọc nú, mọi người sẽ hiểu được lịch sử của Việt Nam qua những sự kiện quan trọng một cỏch sơ lược nhất, đơn giản nhất. Khi đọc nú sẽ thực hiện được một số mục tiờu mà Phan Chõu Trinh đưa ra là “dõn trớ sẽ tăng, dõn tài sẽ mở rộng”.
Kết thỳc bài tựa, một lần nữa Đào Nguyờn Phổ nhắc lại lời khuyờn học sử. Lời khuyờn tha thiết giống như một lời cầu xin: “Vậy mong toàn quốc trẻ già hóy đọc đi! Hóy gắng xem đi! Đú là điều cỏc Nho gia chỳng tụi đang mong đợi!” Đoạn văn kết thỳc bài tựa rất ngắn, chỉ cú hai dũng gồm ba cõu nhưng tất cả đều là cõu khiến. Điều đú cho thấy sự tõm huyết của Đào Nguyờn Phổ đối với việc dạy và học mụn lịch sử là rất trõn trọng.
Bài tựa sỏch Việt sử mụng học
Năm 1905, 1906 chỏu nội của Nguyễn Quang Bớch (tờn họ cũ là Ngụ Quang Bớch) là Ngụ Đức Dung (1880-1967) đó bỏ cụng sưu tầm tài liệu để viết cuốn Việt sử mụng học. Khi viết xong, Ngụ Đức Dung biết Đào Nguyờn Phổ - người đồng hương, rất quan tõm đến lịch sử nờn đó đưa Đào Nguyờn Phổ xem và gúp ý. Khi đọc xong bản thảo của Ngụ Đức Dung, Đào Nguyờn Phổ rất vui mừng, đồng cảm, cảm hứng dõng trào nờn viết luụn bài đề tựa dài hơn ba trăm chữ. Vỡ muốn cho mọi người cựng được đọc cuốn sỏch lịch sử này nờn Đào Nguyờn Phổ khuyờn tỏc giả nờn đưa đi khắc in luụn để phổ biến rộng rói.
Mở đầu bài tựa, Đào Nguyờn Phổ khẳng định lịch sử lõu đời của đất nước, khẳng định địa vị độc lập, tự chủ sỏnh ngang với Trung Quốc. Điều này trước đấy năm thế kỷ, Nguyễn Trói cũng đó từng núi đển trong bản tuyờn ngụn độc lập thứ hai của dõn tộc- tỏc phẩm Bỡnh Ngụ đại cỏo
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần đó bao đời gõy nền độc lập
Cựng Hỏn, Đường, Tống, Nguyờn mỗi bờn hựng cứ một phương.
Khẳng định điều này, Đào Nguyờn Phổ một lần nữa muốn thể hiện niềm tự hào về lịch sử truyền thống lõu đời của đất nước. Chỳng ta hoàn toàn cú thể bỡnh đẳng với người lỏng giềng lõu đời.
Phần nội dung chớnh của bài tựa, Đào Nguyờn Phổ đó phõn chia toàn bộ lịch sử Việt Nam làm ba thời kỳ dựa theo những suy luận và bằng chứng:
-Từ đời Hồng Bàng đến Thục An Dương Vương gọi là thời kỳ Nghi sử bởi vỡ “cú bộ lạc mà chưa thành quốc gia, cú ngụn ngữ mà chưa biết ghi chộp, sử đó chộp lại đều là truyền thuyết”
- Từ đời Triệu Vũ đế đến Ngụ Quyền gọi là thời kỳ khuyết sử vỡ việc chộp sử cũn nhiều thiếu sút “mười phần sút đến tỏm, chớn phần nay muốn biểu dương việc tốt khụng căn cứ tường tận vào đõu được”.
- Từ đời Đinh Tiờn Hoàng đến nhà Nguyễn gọi là Tớn sử vỡ “đó cú quốc sử quỏn ghi chộp, rộng rói mà cú chứng cớ, tường tận mà khụng thiếu sút”.
Sau khi phõn kỳ lịch sử xong, Đào Nguyờn Phổ cũn tiểu kết lại sự phõn kỳ đú, và ở mỗi thời kỳ đều cú sự so sỏnh rất tự nhiờn, gần gũi, dễ hiểu. “Thời kỳ Nghi sử như thuỷ tổ của giống nũi, như nền múng của đất nước. Thời kỳ khuyết sử như mụi giới cho nền khai hoỏ, như mẹ đẻ của nền tự chủ”. Đến thời kỳ tớn sử thỡ cảm hứng tin yờu, tự hào, sụi nổi của Đào Nguyờn Phổ trào dõng rất mạnh liệt, tỏc giả vớ nú với những gỡ mạnh mẽ, oai phong, tốt đẹp nhất. “Thời kỳ tớn sử thỡ sỏng tỏ như ban ngày, mạnh như thuỷ triều, oai phong chấn động đến triều Nguyờn, triều Minh, đất đai mở rộng sang nước Chiờm Thành, Chõn Lạp, đất đó mở mang, dõn càng đụng đỳc, non song gấm vúc, cõy cỏ thỏi bỡnh, rạng rỡ, vĩ đại biết bao”. Theo Đào Nguyờn Phổ khi đọc, học sử ta cần dựa vào đú mà rỳt kinh nghiệm, học tập theo một cỏch linh hoạt, khụng nờn rập khuụn mỏy múc, cần phải phõn định rừ chỗ hay, chỗ dở, “đõu phải, đõu
trỏi”, từ đú mới cú hành động đỳng đắn “chỗ nào nờn soi để bắt chước, chỗ nào nờn răn để trỏnh, trờn mặt giấy đó cú thầy, trước mặt đó cú gương soi khụng phải tỡm ở đõu”.
Cuối bài tựa Việt sử mụng học, Đào Nguyờn Phổ cũng tha thiết mong mỏi mọi người đọc lịch sử nước nhà “nhõn dõn ta trước hết hóy đọc sử nước nhà, để trong đầu úc mỡnh lỳc nào cũng cú tư tưởng về Tổ quốc Việt Nam”. Nhưng chỉ đọc sử nước nhà thỡ chưa thể đủ. Chớnh vỡ vậy, ụng khụng những khuyờn nhõn dõn ta đọc sử ta để “phỏt huy cỏi tốt của đất nước mỡnh, cỏi tinh hoa của dõn tộc mỡnh” mà cũn khuyờn mọi người tham khảo lịch sử của cỏc chõu, cỏc nước khỏc “để xem xột về cỏch tiến bộ đột xuất”, “để biết những cỏi tinh xảo kỳ diệu để rừ lẽ hơn được, kộm thua, so sỏnh cỏi giỏi kộm giữa ta và người ngoài, để cải cỏch xó hội, xột xu hướng của thời vận”. Mục đớch cuối cựng là “chuyển nghốo thành giàu, đổi yếu thành mạnh”. Những mục tiờu mà Đào Nguyờn Phổ nờu ra ở đõy cũng chớnh là những mục tiờu chung của phong trào Duy tõn mà Phan Chõu Trinh đề ra, cũng là mục tiờu được đề cập trong
Văn minh tõn học sỏch, một cuốn sỏch được coi như tụn chỉ, cương lĩnh hoạt động của Đụng Kinh Nghĩa Thục.
Với Việt sử tõn ước toàn biờn của Hoàng Đạo Thành (tự Cỳc Lữ, cha nhà Hà Nội học Hoàng Đạo Thuý), Đào Nguyờn Phổ cũng viết một bài tựa dài. Đõy là bài tựa được Đào Nguyờn Phổ chăm chỳt nhất, viết cẩn thận, tỉ mỉ và dung lượng cũng lớn nhất. Ngay trước khi cất bỳt viết lời đề tựa, Đào Nguyờn Phổ đó ghi rừ tờn, hiệu, quan hàm, thứ bậc đỗ đạt và năm thi đỗ. Điều này chứng tỏ thỏi độ rất cẩn trọng, nghiờm tỳc và chịu trỏch nhiệm trước những gỡ mỡnh làm của tỏc giả. Mở đầu bài tựa là sự khẳng định việc lịch sử tồn tại như một lẽ tự nhiờn, tất yếu ở mỗi quốc gia. “Nước khụng cứ lớn nhỏ, cú nước ắt cú sử. Sử như một bức ảnh chụp toàn cảnh đất đai, nhõn dõn cựng tỡnh hỡnh chớnh trị, giỏo dục cỏc thời đại”.
Với vốn tri thức Tõn thư phong phỳ, khi bàn đến lịch sử ở bài tựa, Đào Nguyờn Phổ đó liờn hệ đến tỡnh hỡnh học sử ở cỏc nước văn minh khỏc như chõu Âu, chõu Mỹ, Nhật Bản. ụng đó thấy được thực tế rằng ở cỏc nước văn minh này họ “rất coi trọng khoa sử học”. Chớnh vỡ coi trọng lịch sử nờn họ rất chỳ trọng đến việc dạy lịch sử trong nhà trường và cả ngoài xó hội. Theo tỏc giả, việc học sử ngay từ bộ sẽ khiến cho mỗi cỏ nhõn gắn bú với gia đỡnh, Tổ quốc hơn. Việc học sử sẽ làm cho tinh thần đoàn kết của cộng đồng được phỏt huy cao độ, giỳp ớch cho phỏt triển đất nước, xó hội. “Cho nờn biết coi đất đai của Tổ quốc như tài sản riờng của mỡnh, gặp người trong nước như cựng một bọc sinh ra, hợp đụng đảo quần chỳng thành đoàn thể lớn, lo liệu đến sự bỡnh yờn chung, mưu tớnh, lo liệu đến lợi ớch chung. Người người đều cú nghĩa vụ cống hiến cho sự nghiệp giàu mạnh của Quốc gia”.
“Nhỡn người lại ngẫm đến ta”. Ở cỏc nước văn minh thỡ họ giỏo dục như thế, đoàn kết như thế, phỏt triển giàu mạnh như thế. Cũn nước ta, vốn dĩ cú đủ những điều kiện tốt để phỏt triển nhưng hiện thực thế nào? Hóy xem cỏch Đào Nguyờn Phổ viết: “Nước Nam ta đường phõn định ở sỏch trời. Đất đai của cỏc Đế Vương xưa đó phõn mao cỏ rẽ. Khớ hậu thớch nghi nờn sản vật phong phỳ, là con chỏu cha Rồng, mẹ Tiờn, cú nhiều tộc loại, thể chất và tài năng tốt đẹp. Đú là tư cỏch cực kỳ ưu việt. Thế mà ngày nay lại là một dõn tộc quỏ yếu kộm”. Chỉ trong mấy cõu văn ngắn mà ta thấy được cả õm vang của bản tuyờn ngụn độc lập đầu tiờn của nước ta ( “Nam quốc sơn hà Nam đế cư/ Tiệt nhiờn định phận tại thiờn thư”- Nam quốc sơn hà), lại thấy thấp thoỏng búng dỏng của truyền thuyết về nguồn gốc dõn tộc Việt với mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quõn. Cỏch viết thể hiện được khả năng tổng hợp kiến thức sõu rộng, đồng thời thể hiện niềm tự hào, tự tụn về nguồn gốc, truyền thống lõu đời, rực rỡ của dõn tộc ta. Mốc khởi đầu là quan trọng nhưng nếu trong quỏ trỡnh tồn tại, phỏt triển khụng biết vươn lờn thỡ sẽ tụt hậu. Theo Đào Nguyờn
Phổ, nguyờn nhõn của tỡnh trạng yếu kộm, kạc hậu là do giỏo dục, cụ thể hơn nữa là “do khụng giảng cứu về thực học”.
Một năm sau (năm 1907), khi Đụng Kinh Nghĩa Thục ra đời thỡ một trong những nội dung giảng dạy của trường là bỏ lối học hư văn mà chỳ trọng đến thực nghiệp. Thực nghiệp là cỏc mụn như: toỏn phỏp, cỏch trớ, vệ sinh… Cũn ở bài tựa này thỡ thực học là gỡ? Theo Đào Nguyờn Phổ thỡ “ễi! Cỏi gọi là thực học, thỡ điều kiện quan trọng số một là lịch sử nước nhà”. Điều này cho thấy tỏc giả rất coi trọng mụn học lịch sử, đặt mụn học này lờn rất cao, với thỏi độ nghiờm tỳc.
Thụng qua bài tựa này, Đào Nguyờn Phổ cũn giỏn tiếp bỏc bỏ đường lối cầu viện của Phan Bội Chõu khi ụng cho rằng “Chớ cú khăng khăng chờ đợi ở sự cầu cạnh người ta”. “Người ta” ở đõy cũng cú thể hiểu là những nhõn vật, những gương trong Bắc sử, những tờn tuổi thuộc Tống, Đường, Hỏn hay Chiến Quốc, Xuõn Thu mà “hồi giữa thế kỷ XIX, cỏc nhà văn thõn chủ chiến cũn soi”. Đào Nguyờn Phổ cũng như cỏc sĩ phu tiến bộ đầu thế kỷ XX muốn thay những tấm gương cũ ấy bằng những tấm gương khỏc, gần gũi hơn là ở trong quốc sử, đú là “nguồn nghị lực vụ tận”. Quốc sử càng quan trọng bao nhiờu thỡ trỏi lại lối học cổ hủ bấy nay lại càng nguy hại bấy nhiờu. Lối văn thơ cử nghiệp ở nước ta từ xưa tới nay luụn lấy Trung Quốc làm trung tõm của mọi thứ, kể cả lịch sử của Trung Quốc cũng được xem trọng, cũn quốc sử thỡ bị xem nhẹ, “chỉ học qua loa”. “Do vậy mà trăm năm, nghỡn năm quả thực là điều sai lầm lớn của học giới. Cho nờn, điều cực kỳ tệ hại là tư tưởng yờu nước cuả nhõn dõn bị chỡm đắm. Con đường tấn thõn lấy phương chõm giỳp nước bị mịt mự như cỏch trở trựng dương. Thấy người trong nước Bắc với Nam thỡ coi nguy hiểm như người nước khỏc. Đú là những người khụng đọc quốc sử vậy - Hỏ cú phải là riờng chịu sự quả bỏo của sự ngu dốt, hủ lậu mà
thụi đõu! Cú thể núi ngay rằng cỏi gốc của sự nghốo hốn từ đú mà ra. Đõy khụng phải là sự bàn luận thỏi quỏ đõu!”.
Thỏi độ phờ phỏn của Đào Nguyờn Phổ rất nghiờm tỳc. Tỏc giả đó thấy được tỏc hại rất lớn của việc khụng học quốc sử. Giỏo sư Trần Văn Giàu đó nhận xột rất đỳng về lời phờ phỏn của Đào Nguyờn Phổ như sau: “Đõy là một lời phờ bỡnh cú chiều sõu; cỏi học Nho giỏo đú làm chỡm đắm tư tưởng yờu nước của nhõn dõn, làm mờ mịt chủ trương cứu nước của sĩ phu, chuyện gần hoỏ xa, chuyện nhà hoỏ lạ, một cỏi học khụng cú tớnh quốc học, một cỏi học thực tế là vong bản, một cỏi học nụng cạn cũ kỹ và, hơn nữa, vong quốc. Nghiờm khắc thay mà suy cho cựng thỡ khụng phải là khụng đỳng trong cơ bản”[7; tr. 82].
Từ những phõn tớch để thấy được những tồn tại, khú khăn, Đào Nguyờn Phổ cũng chỉ ra phương hướng hoạt động mới. Để phự hợp với vận hội mới, vị Hoàng Giỏp họ Đào đưa ra tiờu chớ cho những người trớ thức, sĩ phu là: phải nghiờn cứu khoa học, nghiờn cứu lịch sử thế giới (thụng kim bỏc cổ) đồng thời lại phải hiểu rừ lịch sử nước Nam. Cú thể núi những tiờu chớ mà Đào Nguyờn Phổ đưa ra cỏch đõy hơn một trăm năm đến nay vẫn cũn giỏ trị, vẫn cú tớnh thời sự. Để đạt được những tiờu chớ đú, đồng thời để thực hiện việc khai dõn trớ, chấn dõn khớ thỡ nghĩa vụ quan trọng nhất là đọc sử nước Nam, phải in trong trớ nhớ mọi người, nhất là những lớp người trẻ tuổi những hiểu biết về quốc sử. Khụng chỉ dừng lại ở quốc sử mà cũn phải xem cả lịch sử thế giới để hoàn thiện bản thõn. Cú hiểu biết sõu rộng như thế thỡ mới giỳp ớch được cho bản thõn, cho gia đỡnh, đất nước. Để đạt được mục tiờu ấy thỡ cả người dạy và người học đều phải nghiờm tỳc thực hiện tốt trỏch nhiệm này.
Cuối bài tựa, Đào Nguyờn Phổ mới đề cập trực tiếp đến tỏc giả và tỏc phẩm mà mỡnh đề tựa. ễng đó khụng tiếc lời ca ngợi người bạn thõn “văn chương vào bậc lóo thành, lóo luyện, cú tài trỏc việt về lịch sử”. Lại ca ngợi cả
tỏc phẩm nhưng rất kiệm lời, sỳc tớch “lời văn giản dị mà sỏng sủa, bàn luận tinh tế mà xỏc đỏng”. Cuốn sỏch khụng chỉ là những con chữ mà đó trở thành