Tác động của nội lực lên bề mặt Trái Đất:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 trọn bộ năm học 2008 - 2009 (Trang 56 - 58)

+ Bề mặt Trái Đất có hình dạng vô cùng phong phú với các núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen nhiều đồng bằng, bồn địa rộng lớn

+ Những tác động đồng thời xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã tạo nên sự đa dạng và phong phú của địa hình.

2) Kỹ năng:

- Sử dụng bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh để nhận xét các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.

II) Đồ dùng:

- Bản đồ tự nhiên thế giới có kí hiệu của các khu vực có động đất, núi lửa. - Các lược đồ, tranh ảnh sgk bài 19.

III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức:

8A1 8A2 8A3

2) Kiểm tra: Thu bài thực hành để chấm điểm.3) Bài tổng kết: 3) Bài tổng kết:

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Cá nhân:

- Dựa vào sự hiểu biết của mình hãy cho biết nội lực là gì?

*HĐ2: Nhóm: Dựa vào các hình 19.1

+ N1: Đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi cao trên thế giới?

+ N2: Đọc tên và nêu vị trí của các sơn nguyên trên thế giới?

+ N3: Đọc tên và nêu vị trí của các đồng bằng lớn trên thế giới?

- HS đại diện các nhóm báo cáo điền bảng. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức

2) Dựa H19.1 + H19.2 + kiến thức đã học xđ các dãy núi cao, núi lửa xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo

I) Tác động của nội lực lên bề mặt Trái Đất: Trái Đất:

- Nội lực là những lực sinh ra từ trong lòng Trái Đất

1) Đọc và nêu tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục: Châu Núi CN ĐB Á Âu Phi Mĩ Đại Dg

- Các dãy núi cao , núi lửa thường xuất hiện ở nơi tiếp xúc của các địa mảng 56

3) Dựa H19.3 + H19.4 + H19.5 cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì? Nêu một số ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người?

- HS các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức:

+ Các núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí các địa mảng xô vào nhau: Các lớp cấu tạo bên trong không ổn định xô vào nhau hoặc trào ra tạo thành dung nham núi lửa, hoặc có sự đứt gãy đột ngột , sụt lún lớn…

+ Ngoài sinh ra núi lửa, nội lực còn là nguyên nhân gây ra các hiện tượng : Động đất, vận động nâng lên , hạ xuống của vỏ Trái Đất.

* HĐ3: Cá nhân

1) Hãy lấy ví dụ về các hoạt động địa chất (động đất , núi lửa) xảy ra gần đây nhất? Cho biết ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người?

- Động đất, sóng thần xảy ra vào tháng 10/2004 tại Thái Lan gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản của nhân dân. - Động đất ở Ân Độ, Pakixtan vào 12/2005 cũng gây thiệt hại rất lớn. - Động đất ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) 7/2008 vừa qua gây thiêt hại rất lớn. 2) VN có nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của động đất , núi lửa không? Thời gian xảy ra động đất gần đây nhất ở VN là vào thời gian nào? Gây thiệt hại gì?

- GV: VN cũng nằm trong khu vực có động đất núi lửa có thể xảy ra

+ Vết tích của các hoạt động núi lửa còn để lại đó là các cao nguyên đất đỏ ba dan , các suối nước nóng…

+ Động đất vẫn thường xuyên xảy ra: Năm 2000 ở Điện Biên (5,7 độ rich te) 10/ 2005 ở vùng biển ngoài khơi của Vũng Tàu.(không có thiệt hại lớn)

- Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao , vực sâu, động đất, núi lửa trên thế giới.

- Những trận động đất lớn và nơi có núi lửa hoạt động là một tai họa đối đời sống con người, gây rất nhiều thiệt hại cả về người và của. Những nơi núi lửa tắt có đất đai phì nhiêu, màu mỡ nên lại là vùng nông nghiệp trù phú, dân cư đông đúc.

- Vành đai lửa TBD là nơi thường xuyên xảy ra động đất , núi lửa (chiếm 78% hđ núi lửa trên thế giới)

* HĐ4: Cá nhân/nhóm.

1) Ngoại lực là gì? Ngoại lực đã tác

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 trọn bộ năm học 2008 - 2009 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w