Tính chất đa dạng, thất thường:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 trọn bộ năm học 2008 - 2009 (Trang 101 - 103)

- Phân thành các miền và vùng khí hậu 101

- HS đại diện các nhóm báo cáo điền nhanh thông tin vào báng sau:

khác nhau rõ rệt: 4 miền.

Miền khí hậu Vị trí Tính chất của khí hậu Phía Bắc Từ Hoành Sơn

(180B) trở ra

Có mùa đông lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt. Mùa hè nóng, mưa nhiều. Đông Trường Sơn Từ Hoành Sơn (180B) ->Mũi Dinh (110B) Có mùa hè nóng, khô.

Mùa mưa lệch hẳn về thu đông. Phía Nam Nam Bộ và Tây

Nguyên

Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa khô và một mùa mưa tương phản sâu sắc.

Biển Đông Vùng Biển Đông Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương.

? Những nhân tố nào đã làmcho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường?

- Do: vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ, ảnh hưởng của gió mùa, của địa hình, của biển… + En Ninô: Gây bão, gió, lũ lụt.

+ La Nina: Gây hạn hán nhiều nơi

- Ngoài ra khí hậu miền núi còn phân hoá theo độ cao, theo hướng sườn núi. - Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có nhiều thiên tai.

* Kết luận: sgk/112.

4) Đánh giá:

1) Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?

2) Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm của từng miền?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi, bài tập và đọc bài đọc thêm sgk/112. - Làm bài tập 31 bản đồ thực hành.

- BT về nhà: Tìm mỗi bạn 10 câu tục ngữ, ca dao nói về khí hậu - thời tiết ở nước ta hoặc ở địa phương em. Nghiên cứu bài 32 sgk/113.

S: 22/3/2009 Tiết 38G: 23/3 G: 23/3

Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA

I) Mục tiêu: 1) Kiến thức:

- Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa gió: Mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam.

- Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: BắcBộ, Trung Bộ, Nam Bộ - Nêu được những thuận lợi - khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.

2) Kỹ năng:

- Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm.

II) Đồ dùng:

- Bản đồ khí hậu VN

- Biểu đồ khí hậu 3 trạm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh.

III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức:

8A1 8A2 8A3

2) Kiểm tra:

1) Nêu đặc điểm chung của khí hậu nước ta? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?

2) Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu của từng miền? Miền nào có kiểu thời tiết gió Tây khô nóng diễn ra khá phổ biến vào mùa hè (tháng 6,7,8)?

3) Hãy đọc 5 câu ca dao, tục ngữ nói về khí hậu - thời tiết ở nước ta hoặc ở địa phương mà em biết?

3) Bài mới: * Khởi động: Muốn hiểu đúng và sát thực tế khí hậu của nước ta phải xét tới diễn biến của thời tiết, khí hậu trong từng mùa và trên các vùng, phải xét tới diễn biến của thời tiết, khí hậu trong từng mùa và trên các vùng, miền của lãnh thổ VN. Theo chế độ gió mùa, VN có 2 mùa khí hậu: Mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam.

Hoạt động củaGV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Nhóm. Dựa kiến thức đã học +

thông tin sgk + Bảng 31.1 sgk/110 hãy: 1) So sánh đặc điểm thời tiết - khí hậu 3 trạm đại diện cho 3 miền khí hậu nước ta vào mùa gió Đông Bắc (điền kết quả vào bảng)

2) Qua kết quả tìm được hãy nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta về mùa đông? Giải thích tại sao có sự khác biệt đó?

- HS đại diện 1 nhóm báo cáo - HS nhóm khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức.

Miền Bắc Bộ DHTBộ TN-NB

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 trọn bộ năm học 2008 - 2009 (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w