Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 trọn bộ năm học 2008 - 2009 (Trang 107 - 111)

trong sạch của các dòng sông: 1) Giá trị của sông ngòi:

- Có giá trị hết sức to lớn về nhiều mặt: + Gắn với nền văn minh sông Hồng, với nghề trồng lúa nước.

+ Ngày nay sông ngòi tiếp tục phục vụ nhiều mặt trong đời sống, sản xuất. (Thủy điện, cung cấp thủy sản, nước cho sinh hoạt, nước cho sản xuất…)

2) Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm: nhiễm:

a) Thực trạng:

- Miền núi mùa mưa nước sông đục ngầu, gây nhiều lũ lụt có sức tàn phá lớn.

- Đồng bằng kinh tế phát triển, dân cư đông đúc nhiều khúc sông bị ô nhiễm nặng nề

b) Giải pháp:

- Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước các dòng sông của mỗi người dân. - Khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên - Xử lí các loại nước thải trước khi thải ra sông, suối…

* Kết luận: sgk/120 4) Đánh giá: Câu hỏi - bài tập sgk/120

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi,bài tập sgk/120

- Làm bài tập 33 bản đồ thực hành.Nghiên cứu bài 34

S: 28 /3/2009 Tiết 40G: 30/3 G: 30/3

Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA

I) Mục tiêu: 1) Kiến thức:

- Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của 3 vùng : Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta.

2) Kỹnăng:

- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm chung của sông ngòi nước ta và các hệ thống sông lớn: HT sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mê Kông và sông ĐNai. - Phân tích bảng thống kê về sông ngòi VN

II) Đồ dùng:

- Bản đồ sông ngòi VN.

- Các bảng số liệu thống kê và tranh ảnh sgk.

III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức:

8A1 8A2 8A3

2) Kiểm tra:

1) Xác định, đọc tên và chỉ rõ hướng chảy của một số HT sông lớn trên bản đồ? Giải thích?

2) Nêu những đặc điểm cơ bản cúa sông ngòi VN? Vì sao SN VN lại có 2 mùa nước khác nhau rõ rệt?

3) Bàimới: * Khởi động: Mạng lưới SN nước ta dày đặc chia thành nhiều hệ thống sông. Mỗi hệ thống sông có những đặc điểm hình dạng, chế độ chảy khác thống sông. Mỗi hệ thống sông có những đặc điểm hình dạng, chế độ chảy khác nhau, nó tùy thuộc vào nhiều vào các điều kiện tự nhiên như ĐH, KH, địa

chất…và các hoạt động sản xuất của con người…

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

- GV:HT sông lớn là những HT sông có S lưu vực > 10.000km2.

* HĐ1: Nhóm. Dựa thông tin sgk + bảng 34.1 + H33.1 tìm thông tin điền vào bảng sao cho phù hợp.

- Nhóm 1+2: HTsông ngòi Bắc Bộ - Nhóm 3+4: HTsông ngòi Trung Bộ - Nhóm 5+6: HTsông ngòi Nam Bộ

HT sông HT sông lớn Đăc điểm chung Giải thích

Bắc Bộ S.Hồng; S.Thái Bình; S.Bằng Giang; S.Kỳ Cùng.

- Sông có dạng nan quạt: Một số sông nhánh chảy giữa các thung lũng núi, quy tụ về tam giác châu S.Hồng.

- Chế độ nước thất thường, mùa lũ kéodài 5 tháng, lũ tập trung nhanh,cao nhất vào tháng 8. - Do địa hình chủ yếu là các dãy núi cánh cung => SN có hình nan quạt. - Do mưa tập trung từ tháng 4 -> 10 (80%)

Trung S.Mã; S.Cả; - Ngắn, dốc, phân thành nhiều - Do địa hình hẹp 108

Bộ S.Thu Bồn; S.Đà Rằng (Ba)

lưu vực nhỏ độc lập.

- Lũ lên nhanh, đột ngột, nhất là khi có mưa, bão lớn. Mùa lũ tập trung vào cuối tháng 9 -> thg 12.

ngang, có các nhánh núi lan sát biển

- Do mưa lớn vào thu đông

Nam Bộ S.Đồng Nai; S.Mê Công

- Có lượng nước chảy lớn, chế độ chảy theo mùa nhưng điều hòa.

- Lòng sông rộng, sâu, ảnh hưởng của thủy triều rất lớn.

- Do sông có diện tích lưu vực lớn, chảy qua VN ở vùng hạ lưu

- Có biển Hồ điều hòa lượng chảy của sông Cửu Long - HS đại diện nhóm báocáo

- Nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức.

* HĐ2: Cá nhân.

1) Hãycho biết hệ thống sông Hồng gồm những phụ lưu, chi lưu nào? Đổ ra biển bằng mấy cửa đó là những cửa nào? Xác định HT sông Hồng trên bản đồ?

2) Xác định các HT sông lớn của khu vực Trung Bộ trên bản đồ?

3) Cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua VN có tên gọi là gì?Chia làm mấy nhánh, tên gọi của các nhánh sông đó? Đổ ra biển bằng mấy cửa, đó là những cửa nào?

4) Nêu những thuận lợi - khó khăn do lũ ở đồng bằng sông Cửu Long ảnh hưởng tới đời sống sản xuất của nhân dân?

- GV: Trong 2360 sông dài>10km tạo ra 106 HT sông. Nếu tính chiều dài dòng sông chính >200km và có S lưu vực >10km2 thì chỉ có 9HT sông lớn, trong đó có 2HT sông có chiều dài >1000km và S lưu vực >100km2 (S.Hồng và S.Mê Công).

4) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng trong các câu sau:

1) Để khai thác thủy lợi, thủy điện và phòng chống lũ lụt cho đồngbằng sông Hồng nhân dân ta đã làm gì?

a) XD hồ chứa nước dùng cho thủy lợi , thủy điện. b) XD hệ thống thủylợi, kênh mương để tưới tiêu. c) Phân lũ qua các nhánh sông, ô trũng đã chuẩn bị sẵn. d) Cho tàu hút phù sa sông để bón ruộng.

e) Tất cả các biện pháp trên.

2) Ý nào sau đây không phải là khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long?

a) Gây ngập lụt tren diện rộng và kéo dài. b) Gây ô nhiễm môi trường, gây dịch bệnh. c) Bồi đắp phúa, mở rộng diện tích đồng bằng. d) Gây thiệt hại về người, của, hoa màu…

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi bài tập sgk/123. HD trả lời câu hỏi khó: câu 3 + Cách phòng chống lũ lụt ở ĐB S.Hồng: Đắp đê ngăn lũ.

+ Cách phòng chống lũ lụt ở ĐB S.Cửu Long: Sống chung với lũ và khai thác các nguồn lợi do lũ mang lại: Đắp đê bao hạn chế tác hại của nhữngđợt lũ nhỏ, làm nhà nổi, XD nhà ở vùng đất cao, đào kênh tiêu lủa biển, phối hợp với UB sông Mê Công để dự báo chính xác và sử dụng hợp lí các nguồn lợi do lũ mang lại. - Làm bài tập 34 bản đồ thực hành. - Chuẩn bị bài thực hành 35. ……… S: 31/3/2009 Tiết 41 G: 5/4

Bài 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU - THỦY VĂN VIỆT NAM

I) Mục tiêu: 1) Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức cơ bản về khí hậu - thủy văn VN2) Kỹ năng:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 trọn bộ năm học 2008 - 2009 (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w