Luyện đọc: Chú ý đọc rõ ràng,

Một phần của tài liệu giao an tapdoc lop 5 (ca nam) (Trang 91 - 106)

I. Mục tiêu: Học sinh cần:

a) Luyện đọc: Chú ý đọc rõ ràng,

rành mạch, dứt khoát giữa các câu, đoạn, thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.

Đ1: Về cách xử phạt.

GV đọc bài văn.

Cho HS quan sát tranh minh họa.

1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

HS quan sát

Cho HS đọc đoạn nối tiếp Nhiều tốp 3 HS nối tiếp đọc đoạn. - Hiểu nghĩa một số từ cần chú

giải: luật tục, Ê-đê, song, co, tang

chứng, nhân chứng.

Cho HS đọc chú giải SGK và giải thích từ ngữ HS cha hiểu (nếu cần).

HS đọc và tìm những từ cha hiểu.

- Luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp. Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ bài văn.

HS đọc theo cặp. HS khá giỏi đọc.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 9 - 10 phút b) Tìm hiểu bài: - Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì? - Kể những việc mà ngời Ê-đê xem là có tội.

- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng.

- Hãy kể tên một số luật của nớc ta hiện nay mà em biết.

Đa ra một số luật của nớc ta. (nh Luật Giáo dục, Luật Phổ cập Tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Bảo vệ môi trờng, Luật giao thông đờng bộ...)

GV chia lớp thành từng nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lớt) và trả lời câu hỏi trong SGK. Cho HS xem tranh ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây Nguyên.

GV phát bút dạ, bảng nhóm cho các nhóm trả lời viết câu hỏi 4. GV hớng dẫn HS (nếu cần), nhận xét và chốt lại nội dung. HS làm theo yêu cầu của GV. HS trả lời. HS xem và nhận xét về sinh hoạt cộng đồng của ng- ời Tây Nguyên.

Đại diện các nhóm trả lời.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nêu ý nghĩa của bài?

- Liên hệ trong cuộc sống hàng ngày.

GV ghi phần ý nghĩa lên

bảng. HS viết vào vở.

8-10 phút

c) Đọc diễn cảm:

- Chọn đoạn: Tội không hỏi mẹ

cha... cũng là có tội.

nhấn giọng: cây đa, cây sung, mẹ

cha, không hỏi cha, chẳng nói với mẹ, ông già bà cả, xét xử, trả lại đủ giá, bồi thờng gấp đôi, đi cùng đi, bớc cùng bớc, nói cùng nói với kẻ có tội là ngời có tội.

GV mời 3 HS đọc nối tiếp diễn cảm 3 đoạn của bài. - Cho HS nêu cách đọc. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: + GV đọc mẫu . + Cho HS đọc - Cho HS luyện đọc nhóm đôi. HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét, cho điểm. Vài tốp thi đọc. Cả lớp bình chọn. 3

phút 3. Củng cố - Dặn dò:Bài sau: Hộp th mật. - GV hỏi HS về ý nghĩa của bài đọc. GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà luyện đọc thêm.

Bài: Hộp th mật Tiết số: 48 I. Mục tiêu: HS cần:

•Đọc đúng các từ ngữ khó: chữ V, bu-gi, cần khởi động máy...

•Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: khi hồi hộp, vui sớng, nhẹ nhàng; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh tự tin của nhân vật.

•Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mu trí giữ vững đờng dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

II. Đồ dùng :

• Tranh minh họa bài đọc trong SGK, ảnh Thiếu tớng Vũ Ngọc Nhạ (nếu có).

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

Thời

gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

4

phút A. KTBC: Bài Luật tục xa của ng-

ời Ê-đê và trả lời câu hỏi về nội

dung bài. GV mời hai HS đọc . GV nhận xét, cho điểm HS khác lắng nghe, nhận xét. 2 phút B. Bài mới

1.Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở. 10 phút 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Đọc đúng: chữ V, bu-gi, cần khởi động máy

- Đọc diễn cảm toàn bài:

+ Câu đầu giọng náo nức, thể hiện sự sốt sắng của Hai Long.

+ Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, trìu mến ở hai câu: Đó là tên Tổ quốc

Gọi 1 HS giỏi đọc

Gọi vài HS đọc

Cho HS quan sát tranh minh họa.

1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

HS đọc HS quan sát

Cho HS đọc đoạn nối tiếp Nhiều tốp 4 HS nối tiếp đọc đoạn. - Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải Cho HS đọc chú giải SGK và

giải thích từ ngữ HS cha hiểu (nếu cần).

HS đọc và tìm những từ cha hiểu. - Luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp.

Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ bài văn.

HS đọc theo cặp. HS khá giỏi đọc.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV đọc HS lắng nghe 9 - 10 phút b) Tìm hiểu bài:

- Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?

- Em hiểu hộp th mật dùng để làm gì?

- Ngời lên lạc ngụy trang hộp th mật khéo léo thế nào?

- Qua những vật có hình chữ V, ng- ời liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?

- Nêu cách lấy th và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm nh vậy?

- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

GV chia lớp thành từng nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lớt) và trả lời câu hỏi trong SGK. GV hỏi, hớng dẫn HS (nếu cần), nhận xét và chốt lại nội dung

- Những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch bao giờ cũng là những ngời rất gan góc, bình tĩnh, thông minh, thiết tha yêu Tổ quốc, yêu đồng đội, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chung.

HS làm theo yêu cầu của GV.

HS trả lời.

HS khác nhận xét, bổ sung.

- Nêu ý nghĩa của bài? GV ghi phần ý nghĩa lên

bảng. HS viết vào vở.

8-10 phút

c) Đọc diễn cảm:

- Chọn đoạn: Hai Long phóng xe

về phía Phú Lâm... đã đáp lại.

nhấn giọng: phóng xe, lần nào,

bất ngờ, dễ tìm, ít bị chú ý nhất, mà chỉ anh, Tổ quốc Việt Nam, lời chào chiến thắng, đáp lại.

GV mời 4 HS đọc nối tiếp diễn cảm bài văn .

- Cho HS nêu cách đọc. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: + GV đọc mẫu . + Cho HS đọc - Cho HS luyện đọc nhóm đôi. HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét, cho điểm. Vài tốp thi đọc. Cả lớp bình chọn. 3 phút 3. Củng cố - Dặn dò:

Bài sau: Phong cảnh đền Hùng.

- GV hỏi HS về ý nghĩa của bài đọc.

GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà luyện đọc thêm.

Bài: Phong cảnh đền Hùng Tiết số: 49

I. Mục tiêu: HS cần:

•Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, giọng đọc trang trọng, tha thiết.

•Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên.

II. Đồ dùng :

• Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh về đền Hùng(nếu có).

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

Thời

gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

4

phút A. KTBC: Bài: Hộp th mật và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

GV mời hai HS đọc . GV nhận xét, cho điểm HS khác lắng nghe, nhận xét. 2 phút B. Bài mới

1.Giới thiệu bài

Gv giới thiệu chủ điểm Nhớ nguồn với các bài học cung cấp cho HS về cội nguồn,truyền thống quý báu của DTộc, CMạng

GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở. 10 phút 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Đọc đúng: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, sừng sững,

- Đọc diễn cảm toàn bài: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm

Gọi 1 HS giỏi đọc

Gọi vài HS đọc

Cho HS quan sát tranh minh họa.

1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

HS đọc HS quan sát

Cho HS đọc đoạn nối tiếp Nhiều tốp 3HS nối tiếp đọc đoạn. - Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải Cho HS đọc chú giải SGK và

giải thích từ ngữ HS cha hiểu (nếu cần).

HS đọc và tìm những từ cha hiểu.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp. Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ bài văn. HS đọc theo cặp. HS khá giỏi đọc. GV đọc HS lắng nghe 9 - 10 phút b) Tìm hiểu bài:

- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?

- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?

- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơiđền Hùng? - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ? - Em hiểu câu ca dao sau nh thế nào?

Dù ai đi ngợc về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba

GV chia lớp thành từng nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lớt) và trả lời câu hỏi trong SGK. GV hỏi, hớng dẫn HS (nếu cần), nhận xét và chốt lại nội dung

Các vua Hùng là những ngời đầu tiên lập nớc Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm.Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xa, về cội nguồn dân tộc.

HS làm theo yêu cầu của GV. HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe, ghi nhớ

- Nêu ý nghĩa của bài? GV ghi phần ý nghĩa lên

bảng. HS viết vào vở.

8-10 phút

c) Đọc diễn cảm:

- Chọn đoạn: .Lăng của các vua

Hùng đắp bồi phù sa cho đồng

bằng xanh mát.

nhấn giọng: kề bên, ẩn, thật là

đẹp, vòi vọi, trấn giữ, sừng sững, đỡ lấy, in dấu chân ngựa, đánh thắng, gặp gỡ, mải miết, xanh mát.

GV mời 3 HS đọc nối tiếp diễn cảm bài văn .

- Cho HS nêu cách đọc. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: + GV đọc mẫu . + Cho HS đọc - Cho HS luyện đọc nhóm đôi. HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét, cho điểm. Vài tốp thi đọc. Cả lớp bình chọn. 3

phút 3. Củng cố - Dặn dò:Bài sau: Cửa sông.

- GV hỏi HS về ý nghĩa của bài đọc.

GV nhận xét tiết học và yêu

HS lắng nghe, ghi nhớ

cầu về nhà luyện đọc thêm.

Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: 25

Môn: Tập đọc Bài: Cửa sông

Tiết số: 50 I. Mục tiêu: HS cần:

•Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm. •Hiểu các từ khó trong bài.

•Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn

•Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng :

• Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh về cửa sông(nếu có).

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

Thời gian

Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

4

phút A. KTBC: Bài: Phong cảnh đền

Hùng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV mời hai HS đọc . GV nhận xét, cho điểm HS khác lắng nghe, nhận xét. 2 phút B. Bài mới

1.Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài và nêu

mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở.

10 phút

2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài hiểu bài

a) Luyện đọc:

- Đọc đúng: then khoá, mênh mông, cần mẫn, nớc lợ, nông sâu, lấp loá.

- Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ để gây ấn tợng.

Bài chia làm 6 đoạn: xem mỗi khổ thơ là một đoạn.

Gọi 1 HS giỏi đọc

Gọi vài HS đọc

Cho HS quan sát tranh minh họa.

1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

HS đọc HS quan sát

Cho HS đọc đoạn nối tiếp Nhiều tốp 6HS nối tiếp đọc đoạn.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải Cho HS đọc chú giải SGK và giải thích từ ngữ HS cha hiểu (nếu cần).

HS đọc và tìm những từ cha hiểu. - Luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp.

Gọi 1-2 HS đọc lại toàn bộ bài văn. HS đọc theo cặp. HS khá giỏi đọc. GV đọc HS lắng nghe 9 - 10 phút b) Tìm hiểu bài:

- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay ?

- Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt nh thế nào ?

- Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói về điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn ?

GV chia lớp thành từng nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lớt) và trả lời câu hỏi trong SGK. GV hỏi, hớng dẫn HS (nếu cần), nhận xét và chốt lại nội dung

Cửa sông là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nớc ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền… HS làm theo yêu cầu của GV. HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe, ghi nhớ

- Nêu ý nghĩa của bài? GV ghi phần ý nghĩa lên

bảng. HS viết vào vở. 8-10 phút c) Đọc diễn cảm: - Chọn 2 khổ thơ 4&5 nhấn giọng: đẻ trứng, búng càng,

uốn cong, lấp loá, chào mặt đất, ngân lên, tiễn ngời, lành

GV mời 6 HS đọc nối tiếp diễn cảm bài thơ .

- Cho HS nêu cách đọc. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ + GV đọc mẫu . + Cho HS đọc - Cho HS luyện đọc nhóm đôi. HS lắng nghe, đọc thầm theo bạn. HS phát biểu cách đọc và luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét, cho điểm Vài tốp thi đọc. Cả lớp bình chọn. 3

phút 3. Củng cố - Dặn dò:Bài sau: Nghĩa thầy trò - GV hỏi HS về ý nghĩa của bài đọc. GV nhận xét tiết học và yêu cầu về nhà luyện đọc thêm.

HS lắng nghe, ghi nhớ

Bài : Nghĩa thầy trò Tiết số: 51

I. Mục tiêu: Học sinh cần:

• Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, trang trọng • Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của

nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .

II. Đồ dùng:

• Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

Thời gian

Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

4 phút A.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 học sinh: đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời câu hỏi SGK. GV nhận xét, cho điểm.

- 2 học sinh lên bảng - Học sinh khác lắng nghe, bổ xung.

2 phút B. Bài mới 1.Giới thiệu bài

Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học bằng tranh ảnh Học sinh lắng nghe, quan sát tranh và ghi vở. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 10-12 phút

a) Luyện đọc lu loát toàn bài - Gọi 1 học sinh khá đọc

Một phần của tài liệu giao an tapdoc lop 5 (ca nam) (Trang 91 - 106)

w