Mã Lơng khi trừng trị tên địa chủ?
- H: Khi bị vua bắt Mã Lơng chống lại bằng cách nào? H Đọc đoạn 1 1 hs trả lời Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời. 1 hs trả lời H khá trả lời . H khá trả lời H trả lời giữa lòng dân.
II.Tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật Mã L ơng và cây bút thần .
- Hoàn cảnh:+Mồ côi, nghèo khổ, có tài vẽ, ham vẽ.
+ Đốc lòng học vẽ (vẽ mọi nơi mọi lúc) không bỏ phí thời gian.
Kiên trì, chăm chỉ, thông minh,có chí quyết tâm (có tài năng, năng khiếu vẽ sẵn)
- Mã Lơng đợc thần thởng cây bút thần sau một ngày lao động vất vả.
Con ngời có khả năng vơn tới thần kì bằng tài năng và công sức rèn luyện. Cây bút thần là phần th- ởng xứng đáng cho những cố gắng của Mã Lơng
2. Mã L ơng đem tài năng phục vụ nhân dân.
- Vẽ cho ngời nghèo, phục vụ ngời nghèo: Vẽ cuốc, cày, đèn, thúng.
Vẽ những công cụ hữu ích cho mọi nhà phơng tiện cần thiết cho cuộc sống sinh hoạt (của cải do con ngời làm ra) không nên ỉ lại, dựa vào cây bút thần.
3.Mã L ơng dùng bút thàn trừng trị kẻ ác:
a. Tên địa chủ.
- Buộc Mã Lơng vẽ theo ý của hắn (vẽ nhà cao cửa rộng... vàng bạc.) - Mã Lơng vẽ bánh ăn, vẽ thang và ngựa để trốn, vẽ cung bắn chết tên địa chủ.
Tài năng không phục vụ cái ác mà phải đợc dùng để chống lại cái ác.
b. Tên vua độc ác. Giáo viên: Lê Thị ánh Sen Năm học: 2008 - 2009 Trang 54
- H: Em có nhận xét gì về thái độ của Mã Lơng khi vua ra lệnh ngừng vẽ? Việc làm của Mã Lơng là nguyện vọng của ai? Tai sao ở cuối truyện Mã Lơng lại biến mất mà không đa chàng trở về sống với nhân dân để giúp nhân dân.
- Truyện thể hiện quan niệm gì của nhân dân ta?
- Cách giải quyết của em bé có gì đặc biệt?
- H: Truyện có nhiều chi tiết tởng t- ợng kì ảo gây hứng thú. Hãy chỉ ra các chi tiết đó?
HĐ 4:HD Luyện tập.
Hãy kể lại chuyện bằng lời văn của em. H khá trả lời H trả lời. Lớplắng nghe. H trả lời H trả lời. Vua Mã L ơng - Bắt vẽ rồng. Vẽ cóc ghẻ. -Vẽ phợng. Vẽ gà trụi lông. - Vẽ sóng biển. Vẽ biển động.
Vẽ gió bão, sóng lớn để tiêu diệt bọn vua quan
- Mã Lơng không khoan nhợngbọn vua quan , quyết tâm tiêu diệt cái ác.
- Mã Lơng kiên quyết đến cùng không đem tài năng phục vụ cho quyền lợi của bọn g/c thống trị. Vì Mã Lơng đã sống mãi trong lòng ngời dân, gieo vào lòng dân 1 niềm tin bát diệt.
c. ý nghĩa của truyện.
- Thể hiện quan niệm của nhân dân ta về công lí xã hội về tài năng nghệ thuật, tài năng thuộc về nhân dân, thuộc về chính nghĩa.
- ớc mơ về những khả năng kì diệu của con ngời
III. Luyện tập
Kể diễn cảm câu chuyện.
4. Củng cố: -Gọi hs nhắc lại nội dung bài học
- Ước mơ nổi bật của nhân dân lao động trong Cây bút thần là gì?
5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk,tóm tắt lại truyện Cây bút thần .
-Chuẩn bị bài mới: Danh từ. đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk.
NS: 12/ 10/2008; ND: 22/10/2008. Tiết 32 danh từ
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s :
- Cũng cố và nâng cao một bớc kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học. - Nắm đợc đặc điểm của danh từ: Các nhóm danh từ: Chỉ đơn vị - chỉ sự vật.
- Rèn luyện kỹ năng phân loại các danh từ.
II. Chuẩn bị.
- GV : Soạn giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan, phiếu học tập. - HS : Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở sgk.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ(5p).Tìm lỗi sai trong câu văn sau, nguyên nhân mắc lỗi đó, sửa lại cho đúng? "Nam là học sinh giỏi của lớp, cha một lần bạn ấy nói năng tự tiện, tính tình của bạn đúng? "Nam là học sinh giỏi của lớp, cha một lần bạn ấy nói năng tự tiện, tính tình của bạn luôn khẳng khái. Có thể nói tơng lai của bạn thật sáng lạng".
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ
3.Bài mới:GV giới thiệu bài.
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Sen Thuỷ
Giáo viên: Lê Thị ánh Sen Năm học: 2008 - 2009 Trang 57
1
-Gọi học sinh đọc ví dụ ở bảng phụ. Dựa vào khái niệm ở bậc tiểu học để tìm danh từ nằm trong ví dụ đó?
GV: Ngoài việc chỉ ngời, vật danh từ còn chỉ việc, hiện tợng.
- H: Xung quanh danh từ trong cụm dtừ đó có những từ nào?
-H: Hãy cho biết nghĩa khái quát chung của danh từ là gì?
- H: Danh từ có khả năng kết hợp ra sao?
- H: Đặt câu trong đó có danh từ
GV cho VD: Những tảng đá nặng từ đỉnh núi lăn xuống đè gãy chân vua. Tìm các danh từ trong VD và cho biết danh từ nào giữ chức vụ CN, VN
- H: Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là?
HĐ 2:(8p) Hớng dẫn tìm hiểu mục II Gọi HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi.
- H: Sự khác nhau của danh từ “con, viên, thúng, tạ” so với những danh từ “trâu, quan, gạo, thóc” ?
- H: Vì sao không thể nói “6 tạ thóc rất nặng”
GV nhấn mạnh: Thay con= chú, viên= ông câu không thay đổi, tự nhiên. Thay:Rá= bao, tạ = tấn, cân câu thay đổi quy ớc.
- H: Danh từ đơn vị đợc phân loại ntn?
- H: Qua tìm hiểu hãy cho biết danh từ đợc chia thành mấy loại lớn?
1H đọc ví dụ 1 HS trả lời. 1 HS trả lời. HS thảo luận, trao đổi. 1 HS trả lời. 1H đọc ví dụ 1 HS TB trả lời. Lớp lắng nghe. 1 HS trả lời. 1 HS khá trả lời. 1.Ví dụ:
- Con trâu, vua, làng, thúng gạo, nếp Chỉ ngời, vật.
*Nhận xét:
- Danh từ là từ chỉ ngời, vật, việc, hiện tợng, khái niệm.
- ba, ấy
- Khả năng kết hợp:
+Từ "Ba" chỉ số lợng, đứng trớc danh từ.
+Từ "ấy": này, kia, đó là chỉ từ đứng sau. - Danh từ kết hợp với các từ chỉ số lợng đứng trớc và chỉ từ hay từ ngữ khác đứng sau nó Cụm danh từ. - Chức vụ + Chủ ngữ: Tảng đá, đỉnh núi, con. + Vị ngữ: Chân vua. - Danh từ thờng làm chủ ngữ
trong câu, có khi danh từ làm VN đứng sau từ là.