Phân tíc h:

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 - kì 1 (Trang 69 - 74)

1, Diễn biến tâm trạng của Giôn– xi - Giôn– xi, hoạ sĩ nghèo, bị xng phổi nặng

- Bệnh tật + nghèo túng => chán nản mở to mắt then thờ….

=> Tâm trạng chán nản, thất vọng. Cô lại gắn sự kéo dàisự sống của mình với chiếc là rụng trên dây thừơng xuân bám vào bức tờng gạch …. Lúc chiếc lá cuối cùng cha rụng trong buổi sáng hôm sau thì Giôn– xi chỉ hơi ngạc

? Suy nghĩ của Giôn– xi khi chiếc lá cuối cùng rụng thì cùng lúc đó sẽ chết… nói lên điều gì ? ? Theo dõi phần tiếp theo, cho biết. Sau một đêm ma gió dữ dội khi chiếc mành đợc kéo lên lúc trời vừa hửng sáng. Giôn– xi phát hiện ra điều gì?

? Theo em Giôn– xi nhận đợc gì từ chiếc lá… còn đó

? Sau đó Giôn – xi đã có những biểu hiện gì? Điều đó cho thấy ở cô có những biểu hiện gì?

? G/v bình :

? Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn–xi

? Việc Giôn – xi khỏi bệnh nói lên điều gì? ? Tại sao khi nghe Xiu kể chuyện về cái chết của cụ Bơ - Men, tác giả không để Giôn - xi có thái độ gì ?

(H/s thảo luận nhóm)

G/v tiểu kết chuẩn ý

? Trong đoạn trích tình yêu thơng của Xiu đối với Giôn – xi biểu hiện nh thế nào?

? Tại sao Xiu cùng cụ Bơ - Men sợ rệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thờng xuân, rồi nhìn nhau chảng nói năng gì?

? Vậy sáng hôm sau Xiu có biết chiếc lá cuối

nhiên một chút ròi nhanh chóng trở về ý nghĩ và niềm tin bệnh hoạn rằng nhất định đêm tới nó sẽ rụng và sẽ qua đời nh chiếc lá lìa cành

=> Đó là ý nghĩ xuất hiện từ một cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, thật ngớ ngẩn, đáng thơng

=> Chứng tỏ Giôn– xi đã chán sống lắm rồi

- Sau một đêm ma gió… chiếc lá thờng xuân vẫn còn đó

- Trong chiếc lá mỏng manh, nhỏ nhoi ấy chứa đựng một sức sống thật mảnh liệt, bền bỉ

- Giôn – xi : Xin cháo, sữa, đồi soi g- ơng, ngồi dậy, hy vọng vẽ vịnh Na – plơ

=> Thay đổi : ngời cầu sống đã trở lại, tình yêu bạn, thình yêu nghệ thuật hội hoạ trở lại với cô => cô đã vợt qua đợc cái chết

- Đó là nhờ sự gan góc của chiếc lá (cô không biết đấy là lá vẽ), chống trọi kiên cờng với thiên khắc nghiệt, bám lấy cuộc sống, trái ngợc với nghị lực yếu đuối buông xuôi muốn chết của Giôn – xi

=> Ngời ta có thể tự chữa bệnh bằng nghị lực, bằng tuình yêu cuộc sống, bằng sự đấu tranh và chiến thắng bệnh tật…

=> Truyện sẽ có d âm để lại trong lòng ngời đọc suy nghĩ, đự đáon. Truyện sẽ kém hay nếu nhà văn cho chúng ta biết cụ thể Giôn – xi là gì, hành động gì khi nghe Xiu kể lại cái chết về việc làm cao cả của cụ Bơn – men

2, Tình yêu th ơng của Xiu

- Lo sợ khi nhìn thấy chiếc lá thờng xuân ít ỏi bám trên tờng…

- Cô sẽ ra sao nếu Giôn – xi chết đi… - Động viên chăm sóc đối với ngời

cùng là lá giả, lá vẽ hay không? Vì sao?

? Nếu Xiu biết lá giả thì truyện có bớt sức hấp dẫn không? Vì sao?

? Vậy Xiu biết rõ sự thật nào, lúc nào? Vì sao em biết ?

H/s suy đoán, thảo luận

? Tại sao tác giả lại để lại cho Xiu kể lại chuyện về cái chết và nghuên nhân cái chết của cụ Bơ - men? Qua đó ngời đọc thấy rõ hơn phong cách gì của cô hoạ sĩ trẻ này?

G/v Tiểu kết :

ở nhân vật Xiu ta thấy cô hiện thân với tấm lòng vị tha, một con ngời giàu đức hy sinh thầm lặng, có trái tim nhân hậu mênh mông. Xiu là một nhân vật đẹp làm ta xúc động ngỡng mộ về một tình bạn thuỷ chung cao quý

Cụ Bơ - Men là một hoạ sĩ đã ngoài 60 tuổi, kiếm ăn bằng cách ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ trẻ. Cụ mơ ớc vẽ một kiệt tác, nhng đã 40 năm nay cụ vẫn cha thực hiện đợc

? Những chi tiết nào nói lên tấm lòng thơng yêu và hành động cao cả của cụ Bơ - men đối với Giôn – xi?

? Vì sao tác giả không trực tiếp tả cảnh cụ Bơ - men vẽ tranh trong đêm gió rét, tả cảnh cụ bị

bệnh

=> Vì lo cho tính mệnh, bệnh tật của Giôn – xi và nhớ đến ý định sẽ chết cùng với chiếc lá cuối cùng của bạn. - Cô không hề biết chiếc lá cuối cùng là lá giả, lá vẻ vì cô kéo mành lên một cách chán nản => cô ngạc nhiên : Ô kìa… cô không hề biết ý định của Bơ - Men … Sau đó cô còn cúi gơng mặt hốc hác xuống ngời bệnh và nói những lời não nuột, cô càng lo lắng bất lực hơn vì không biết phảI làm gì mới có thể cứu đợc bạn

- Nếu cô biết ý định của cụ Bơ-Men thì truyện sẽ kém hay đi và ta sẽ không đợc thởng thức cả đạon văn nói lên tâm trạng lo lắng them đợm tình ngời của cô.

- Khi kéo mành lên, Giôn – xi ngạc nhiên hơn khi thấy chiếc lá kì lạ gan lì vẫn cha rụng, nhng Xiu thì không có thái đọ gì (có thể cô dễ dàng kiểm tra…). Nhng chính Xiu đã giấu bạn để cứu bạn. Tác giả đã nhiều lần tả thời tiết khắc nghiệt ma vẫn lạnh lẽo… suốt đêm ! Vậy mà chiếc lá vẫn không rụng. Giôn – xi không nghi ngờ vì cô đang yếu mệt, vì chiếc lá giống y nh thật, vì tiềm thức muốn sống đã bong tỉnh. Còn Xiu có thể cô đã biết đó là lá vẽ trong ngày hôm sau đó, có điều cô cha biết ai là tác giả của bức tranh kiệt tác đó => Làm cho câu truyện diễn ra một cách tự nhiên mà còn góp phần bộc lộ rõ hơn phẩm chất của Xiu : Kính phục nhớ tiếc cụ hoạ sĩ, hết lòng vì bạn

3. Kiệt tác của Bơ - Men

- Cụ Bơ - men rợ rệt nhìn ra cửa sổ, nhìn Xiu và chẳng nói năng gì? => Cụ đang nghĩ đến vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn - xi

=> Cụ thật cao thợng, cứ lẳng lặng mà làm, quên mình vì ngời khác, chẳng hé răng ngay cả Xiu biết ý định của mình

bệnh, phải vào viện và qua đời ở đó? (H/s thảo luận nhóm)

? Vì sao có thể nói “chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ - men là một kiệt tác?

(G/v thống nhất tiêu chuẩn một kiệt tác nghệ thuật)

Sau đó h/s thảo luận nhóm

GV: Nó đợc hình thành trong gió rét, tuyết rơi, dới ánh sáng vàng vọt run rẫy của ngọn đèn bão. Bên chiếc thang lênh khênh, là cụ hoạ sĩ già cũng đang run run miệt mài tô đậm từng nhát cọ vào bức tờng gạch, đúng vào dây thờng xuân đã rụng chiếc lá cuối cùng

G/v : Với kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” của mình cụ Bơ Men đã ra đi mãi mãi, nhng hành động caoi cả xả thân vì cuộc sống của Giôn - xi, vì hạnh phúc của con ngời thì hình ảnh của cụ đã khiến giôn – xi xúc động, cảm phục với lòng biết ơn vô hạn. Hơn một thế kỷ nay, hàng triệu ngời đọc trên hành tinh đã cúi đầu nghiêng mình trớc nghĩa cử và cái chết của hoạ sĩ già Bơ - Men

Hoạt động 3 : H ớng dẫn tổng kết và luyện tập

? Theo em điều gì gây hứng thú cho ngời đọc khi đọc đoạn trích này (nghệ thuật đảo ngợc tình huống)

? Hãy phân tích và chứng minh? G/v : Chiếc lá cũng có hai mặt : - Mặt phải : Cứu ngời - Mặt trái : Hại ngời => Đây là hai mặt của kiệt tác này

Vậy thể khái quát chủ đề của tác phẩm này là gì?

H/s đọc to ghi nhớ

 Tạo đợc bất ngờ cho Gion – xi và gây hứng thú bất ngờ cho cả bạn đọc chúng ta

* Kiệt tác nghệ thuật (hội hoạ)

- Có giá trị t tởng va gnhệ thuật rất cao, đem lại niềm vui và khoái cảm them mĩ cho ngời xem, ngời nghe, ngời đọc * Kiệt tác chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ - Men là vì

- Rất đẹp (giống lá thật… đến nổi con mắt chuyên môn của cả hai hoạ sĩ mà cũng không phân biệt nổi là thật hay giả)

- Nó có giá trị nhân sinh rất cao : Vì nó đem lại sự sống cho Giôn – xi. Chiếc lá không chỉ đợc vẽ bằng bút lông, bột màu mà bằng cả ytình thơng bao la và lòng hy sinh cao thợng

- Nó là một kiệt tác, bởi cái giá quá đắt : Nó cứu đợc một ngời nhng lại cớp đi một ngời khác chính ngời đã sinh ra nó - Nó cho thấy một quy luật nghiệt nghã của nghệ thuật

- Kiệt tác là hiếm hoi, bất ngờ ngoài ý muốn con ngời

- Kiệt tác thực sự khi nó có giá trị nhân sinh và nghệ thuật rất cao

- Kiệt tác nhất thiết phảI hớng tới, phục vụ cuộc sống con ngời

III. Tổng kết – ghi nhớ

1, Nghệ thuật đảo ng ợc tình huống a, Lần 1 :

- Giôn – xi ngày càng tiến đến cáI chết => khiến đọc giả thơng cảm , lo

lắng

- Kết truyện : Cô lại yêu đời, khỏi bệnh => Nhân vật + độc giả đều bất ngờ b, Lần 2 :

- Cụ Bơ - men đang khoẻ => bị bệnh s- ng phổi mà chết

+ Giôn – xi bị bệnh xng phổi, gắn sự sống với chiếc lá cuối cùng

+ Bơ - men vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm ma rét => chết vì sng phổi

2, Chủ đề của tác phẩm

- Tình yêu thơng cao cả của những con ngời nghèo khổ với nhau

- Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh tật

- Sức mạnh và giá trị nhân sinh, nhân bản của nghệ thuật

Hoạt động 4 : H ớng dẫn học ở nhà

? Qua “chiếc lá cuối cùng” em hiểu gì về t tởng và tài của OHenri? - Yêu thơng, quý trọng ngời nghèo khổ

- Tài viết truyện với những kết thúc độc đáo, bất ghờ * Đọc diễn cảm toàn bài

* Nghĩ và viết một kết truyện khác cho chuyện ngắn này * Soạn bài : Hai cây phong

Tiết 31 Ng y soà ạn Ng y già ảng Ch

ơng trinh địa ph ơng I. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

- H/s hiểu đợc thê nào là từ ngữ địa phơng, phân biệt đợc từ ngữ địa phơng với từ ngữ toàn dân

- Rèn kỹ năng giải nghiã từ địa phơng bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân II. Ph ương tiện thực hiện:

GV: soạn bài, tltk, sgk, bảng phụ; HS: vở ghi, sgk, vở soạn.

Hỏi đỏp, đàm thoại thực hành. IV. Tiến trỡnh lờn lớp

A. Tổ chức:

8B 8C

B. Ki ể m tra :

lồng vào tiết dạy C. Bài mới

Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm –từ ngữ địa ph ơng–

? Thế nào là từ ngữ đại phơng ?

? Hãy so sánh từ ngữ địa phơng với từ ngữ toàn dân?

? Hãy chỉ ra một vài sự khác biệt cơ bản về mặt ngữ âm ngữa các địa phơng?

? Chỉ ra sự khác biệt về từ vựng?

G/v chốt : Từ ngữ đại phơng thờng đợc dùng ở một vùng, miền nào đó trên lãnh thổ Việt Nam nó có một số khác biệt về từ ngữ toàn dân, nhng vẫn có thể hiểu đợc

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 - kì 1 (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w