Bớc1: ổn định
Bớc2: Kiểm tra bài cũ
? Nờu cỏc đặc điểm của khớ hậu hoang mạc
? Thực vật và động vật ở hoang mạc thớch nghi với mụi trường? Thực vật và động vật ở hoang mạc thớch nghi với mụi trường khắc nghiệt và khụ hạn như thế nào.
Bớc3: Nội dung
-Vào bài: Hoang mạc tuy khơ hạn, khơ khan, cát đá mênh mơng, nhng con ngời vẫn sinh
sống ở đĩ lâu đời. Ngày nay nhờ những tiến bộ kĩ thuật, con ngời đang càng tiến sâu vào chinh phục, khai thác hoang mạc. Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu.
-Bài giảng:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung( Ghi bảng)
Hoạt động 1: Nhĩm
Giỏo viờn: cho học sinh quan sỏt ảnh 20.1 và 20.2 : đõy là vài hoạt động kinh tế cổ truyền trờn hoang mạc
Học sinh : xỏc định hai hoạt động
? Cho biết tại sao lại trồng trọt được trong cỏc ốc đảo
Giỏo viờn : chăn nuụi du mục cũng là kinh tế cổ truyền
? Tại sao phải chăn nuụi du mục
? Một số dõn tộc sống phải chở hàng húa qua hoang mạc bằng phương tiện gỡ
Giỏo viờn: Cho học sinh quan sỏt ảnh 20.3 và 20.4 ? Phõn tớch vai trũ của kĩ thuật khoan sõu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc.
1. Hoạt động kinh tế :
- Hoạt động kinh tế cổ truyền của cỏc dõn tộc sống trong hoang mạc là chăn nuụi du mục và trồng trọt trong cỏc ốc đảo.
Giỏo viờn: một ngành kinh tế mới khi cú hoạt động kinh tế hiện đại : đú là việc tổ chức cỏc chuyến du lịch qua hoang mạc được nhiều người ưa thớch. Giỏo viờn: hướng dẫn học sinh khai thỏc ảnh 20.5, ảnh chụp cỏc khu dõn cư ven Xahara
Hoạt động 2: Cả lớp
? Hai nguyờn nhõn hoang mạc húa hiện nay.
Học sinh: cỏt lấn do con nngười khai thỏc cõy xanh quỏ mức
? Hai nguyờn nhõn trờn, nguyờn nhõn nào thường bị hoang mạc húa trước nhất
? Diện tớch đất hoang mạc sẽ như thế nào
Giỏo viờn: phõn tớch nội dung ảnh 20.6 và 20.3, ảnh 20.6 là một khu rừng chống cỏt bay từ Gụbi, ảnh 20.3 là Ảnh cải tạo hoang mạc ở LiBi
? Qua hai ảnh nờu cỏch cải tạo hoang mạc.
Học sinh: đưa nước vào hoang mạc bằng giếng khoan hay bằng kờnh đào và trồng cõy gõy rừng chống cỏt bay cải tạo khớ hậu.
Ngày nay với tiến bộ của kĩ thuật khoan sõu, . . . con người đang tiến vào khai thỏc cỏc hoang mạc.
2. Hoang mạc đang ngàycàng mở rộng: càng mở rộng:
- Diện tớch hoang mạc trờn thế giới đang ngày càng mở rộng một phần do cỏt lấn hoặc do khớ hậu tồn cầu nhưng chủ yếu là do tỏc động của con người.
- Biện phỏp hạn chế sự phỏt triển của hoang mạc:
+ Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng khoan hay bằng kờnh đào.
+Trồng cõy gõy rừng chống cỏt bay cải tạo khớ hậu.
4. Củng cố:
? Hĩy trỡnh bày cỏc hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong cỏc hoang mạc ngày nay
? Nờu một số biện phỏp đang được sử dụng để khai thỏc hoang mạc và hạn chế quỏ trỡnh hoang mạc mở rộng trờn thế giới
5. Hướng dẫn học tập ở nhà và dặn dũ:
ễn lại nội dung đĩ học trong bài vừa học Xem trước bài “Mụi trường đới lạnh”
V.
Rút kinh nghiệm:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
Tiết 23 bài 21
MễI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Ngày soạn:
-Giảng ở lớp Ngày HS vắng mặt Ghi chú
7a 7b
I.
Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Nắm được cỏc đặc điểm cơ bản của đới lạnh (lạnh lẽo, cú ngày và đờm dài từ 24 giờ đến tận 6 thỏng, lượng mưa rất ớt, chủ yếu là tuyết)
- Biết được cỏch của thực vật và động vật thớch nghi để tồn tại và phỏt triển trong mụi trường đới lạnh.
2. Kĩ năng :
- Học sinh : Rốn luyện kĩ năng đọc, phõn tớch lược đồ và ảnh địa lý, đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở đới lạnh.
II
. Phơng pháp:
-Đàm thoại, so sánh
III. Thiết bị dạy học:
Giỏo viờn :
Bản đồ tự nhiờn Bắc cực và Nam cực. Bản đồ khớ hậu thế giới.
Ảnh cỏc động vật, thực vật ở đới lạnh.