III. CÁC HO TẠ ĐỘNG D Y-H CẠ : A KI M TRA BÀI CỂŨ :
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hai học sinh lên làm miệng bài tập 1, 2 (tuần 19) B. D Y BÀI M IẠ Ớ :
1. Giới thiệu bài mới : Trong tiết học hơm nay các em sẽ được luyện tập mở rộng vốn từ về Tổ quốc .
2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập a) Bài tập 1:
- Một học sinh đọc nội dung bài tập.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài . -Học sinh cả lớp đọc thầm , làm bài vào vở. - Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, nhanh. -Năm em đọc lại kết quả phân loại đúng.
a)Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc Đất nước, nước nhà, non sơng, giang
sơn...
b) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ Giữ gìn, gìn giữ
c)Những từ cùng nghĩa với xây dựng Dựng xây, kiến thiết b) Bài tập 2:
-Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh đọc lần lượt kể về một vị anh hùng dân tộc
- Nhiều em tiếp nối nhau kể trước lớp.Cả lớp nhận xét và ghi bảng c)Bài tập 3:- Một em đọc yêu cầu bài và đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm nội dung đoạn văn làm bài vào vở.
- Học sinh đọc tiếp nối đoạn văn, nĩi rõ câu được điền dấu phẩy.
- Giáo viên dán phiếu ghi 3 câu văn cĩ ơ trống cần điền, một em lên bảng làm.
Bấy giờ, ở Lam Sơn cĩ Ơng Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa . Trong những năm đầu, nghĩa quân cịn yếu, thường bị giặc vây . Cĩ lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi .
3. Củng cố, dặn dị :-
Yêu cầu các em đọc lại nội dung các bài tập 1,2,3 để hiểu biết thêm - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt .
Đạo đức : TƠN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T1) Khởi động : HS hát bài “ Lớp chúng ta đồn kết “
Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đồn kết thiếu nhi quốc tế .
* Mục tiêu : Học sinh hiểu được ý nghĩa của quyền được tự do kết giao bạn bè * Cách tiến hành
1. Giáo viên chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận về nội dung một tranh và đặt tên tranh
Hoạt động 2 : Học sinh viết thư bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
Hoạt động 3 : Bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế . 2 . Các nhĩm thảo luận .
3. Đại diện từng nhĩm lên trình bày (bằng lời hoặc dĩng vai) 4. Lớp nhận xét, gĩp ý .
5. Giáo viên kết luận:Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngơn ngữ, điều kiện sống,...song đeuf là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
6 .Củng cố. dặn dị : gọi 2 em đọc phần ghi nhớ của bài . - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau “Tơn trọng khách nước ngồi”. Tập viết : ƠN CHỮ VIẾT HOA T
I. M C ÍCH, YÊU C UỤ Đ Ầ : Củng cố cách viết chữ hoa N (Ng) thơng qua bài tập ứng dụng:
1 .Viết tên riêng “ Nguyễn Văn Trỗi“ bằng chữ cỡ nhỏ.
2 .Viết câu ứng dụng “Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau cùng” bằng chữ cỡ nhỏ.
- Mẫu chữ viết hoa N (Ng) .
-Các chữ “ Nguyễn Văn Trỗi ”và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ ơ li. III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H CẠ Ọ :
A. KI M TRA BÀI CỂ Ũ : - Kiểm tra viết bài ở nhà - Kiểm tra viết bài ở nhà
- Một em nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước “Nhà Rồng, Nhớ sơng Lơ, nhớ phố Ràng / Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà ”.
-Hai em lên viết bảng lớp (cả lớp viết bảng con): Nhà Rồng, Nhớ . B. D Y BÀI M IẠ Ớ :
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 2. Hướng dẫn viết trên bảng con:
a) Luyện viết chữ hoa
- Học sinh tìm các chữ hoa cĩ trong bài : N ( Ng, Nh ), V, T (Tr). - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
-Học sinh luyện viết chữ Ng và các chữ V, T (Tr)trên bảng con. b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng )
- Học sinh đọc từ ứng dụng (tên riêng): Nguyễn Văn Trỗi.
- Giới thiệu : Nguyễn Văn Trỗi ( 1940 - 19640 là một vị anh hùng liệt sĩ thời chống Mỹ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh đã đặt bom trên cầu Cơng Lí (Sài Gịn), mưu giết Bộ trưởng Quốc phịng Mĩ Mắc Na-ma-ra . Việc khơng thành, anh bị địch bắt, tra tấn dã man, nhưng vẫn giữ vững khí tiết cách mạng . Trước khi bọn giặc bắn anh, anh hơ to :”Việt Nam muơn năm! Hồ Chí Minh muơn năm !Hồ Chí Minh muơn năm ! Hồ Chí Minh muơn năm !”
- Học sinh luyện viết bảng con.
c) Viết câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng : “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”
-Nội dung câu tục ngữ : Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ lên giá gưpwng đặt trên bàn thờ . Đây là hai vật khơng thể tách rời. Câu tục ngữ trên muốn khuyên người trong một nước cần phải biết gắn bĩ, thương yêu , đồn kết với nhau. khĩ, thiếu thốn thì càng phải đồn kết , đùm bọc nhau.
- Học sinh luyện viết bảng con chữ : Nguyễn, Nhiễu. 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
+ Viết chữ Ng : 1 dịng + Viết chữ V và T : 1 dịng
+ Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi : 2 dịng + Viết câu tục ngữ : 5 lần (5 dịng).
- Học sinh viết . 4 . Chấm, chữ bài 5 .Củng cố, dặn dị :
- Nhắc học sinh viết chưa đúng , chưa đẹp về nhà luyện viết thêm. - Chuẩn bị bài sau : Tuần 21
Thứ năm, ngày 15 tháng 3 năm 2007. Tốn : LUY N T PỆ Ậ
A - M C TIÊU :Ụ Giúp học sinh:
-Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10 000,viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
-Củng cố về thứ tự các số trịn trăm, trịn nghìn và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
B- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Giáo viên hướng dẫn, tổ chức học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1:Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Nên khuyến khích học sinh giải thích vì sao chọn dấu nào đĩ hoặc tại sao số này lớn hơn (bé hơn)số kia. a) 7766 > 7676 ; 8453 > 8435 ; 9102 < 9120 ; 5005 > 4905
b) 1000g = 1kg; 950g < 1kg; 1km <1200m ; 100phút >1 giờ 30phút Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn : 4082 < 4208 < 4280 < 4820. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé : 4820 > 4280 > 4208 > 4082. Bài 3: Cho học sinh làm vào vở sau đĩ sửa sai cho học sinh. a) Số bé nhất cĩ ba chữ số : 100.
b) Số bé nhất cĩ bốn chữ số : 1000. c) Số lớn nhất cĩ ba chữ số : 999. d) Số lớn nhất cĩ bốn chữ số : 9999. Bài 4: Gọi hai em lên bảng :
a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 300 . A B 0 100 200 300 400 500 600
C D
0 1000 3000 2000 4000 5000 6000
5. Củng cố, dặn dị: Gọi 1 học sinh cho ví dụ trung điểm của cái bàn, cái ghế em đang ngồi học và một vài em đọc tiếp nối từ 1 đến 10000.
- Về nhà chuẩn bị bài “Phép cộng các số trong phạm vi 10000”.
ÂM NH CẠ : ƠN T P BÀI HÁT : Ậ CH ONG NÂU VÀ EM BÉỊ
Nhạc và lời : Hồng Vân I – M C TIÊUỤ :
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2.
-Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp - Biết gõ đệm nhịp theo bài hát.
II – GIÁO VIÊN CHU N BẨ Ị:
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe, trống nhỏ, thanh phách ... -Gợi ý hát và kết hợp vận động theo nhịp:
III – CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế :
HO T Ạ ĐỘNG 1: Ơn lời 1 bài “Em yêu trường em”và học hát lời 2. - Học sinh tập hát lời 2 :
Em yêu trường em Với bao bạn thân Và cơ giáo hiền . Như yêu quê hương Cắp sách đến trường
Trong muơn vàn yêu thương
Mùa phượng, phượng thắm, mùa cúc vàng nở Mùa huệ, huệ trắng, đào thắm, hồng đỏ
Trường chúng em đây như vườn hoa tươi Người tốt, việc hay là cháu Bác Hồ
Yêu sao yêu thế trường của chúng em. - Lần lược cả lớp ơn luyện bài hát theo nhĩm. - Hát kết hợp đệm theo nhịp :
Phách mạnh: Vỗ hai tay xuống bàn. Phánh nhẹ: Vỗ hai tay vào nhau. - Dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp :
Nhĩm 1: gõ trống: phách mạnh.
Nhĩm 2: gõ thanh phách: 2 phách nhẹ.
HO T Ạ ĐỘNG 2: Tập hát kết hợp vận động theo nhịp . - Giáo viên hướng dẫn các động tác (như phần chuẩn bị). -Học sinh tập các động tác theo hiệu lệnh đếm 1-2-3.
-Giáo viên hát (hoặc nghe băng),học sinh vận động theo các động tác đã hướng dẫn.
Củng cố, dặn dị : Về nhà luyện hát cho thuộc và gõ cho đúng nhịp. - Tiết sau học bài : “Cùng múa hát dưới trăng” .
TN-XH: CÁ
I - M C TIÊUỤ : Sau bài học, học sinh cĩ khả năng :
-Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh -Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên .
-Vẽ và tơ màu một số cây. II - ĐỒ DÙNG D Y – H CẠ Ọ :
Các hình trang 76, 77 sách giáo khoa III – HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ :
HO T Ạ ĐỘNG 1: Quan sát theo nhĩm ngịi thiên nhiên.
Mục tiêu: -Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
-Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên. Ü Cách tiến hành:
BƯỚC 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây cối trên sân trường - Nhận ra sự đa dạng gọi tên của từng thực vật trong thiên nhiên.
BƯỚC 2:
-Chỉ và nĩi tên từng bộ phận của mỗi cây.
-Nêu những điểm giống nhau về hình dạng và kích thước của những cây đĩ. -GV kết luận: Xung quanh ta cĩ rất nhiều cây . Chúng cĩ kích thước và hình dạng khác nhau . Mỗi cây thường cĩ rễ, thân, lá, hoa, và quả.
Hoạt động 2: Học sinh quan sát hình 76, 77 trong SGK và vẽ tơ màu một số cây mà em thích .
Kết thúc bài học :
Giáo viên nhận xét về việc sử dụng thời gian vẽ tranh và nội dung tranh , tuyên dường một số em vẽ đẹp và bình luận hay .
Chính tả : (N – V ) RƯỚ ĐC ÈN ƠNG SAO I . M C ÍCH, YÊU C UỤ Đ Ầ :
Rèn kĩ năng viết chính tả :
1. Nghe - viết chính xác, trình bày rõ ràng, đúng ,đẹp đoạn 1 trong bài “Trên đường mịn Hồ Chí Minh”
2. Viết đúng một số tiếng vần khĩ ( s/x; uơt/ uơc ). Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( l/n hoặc thanh hỏi / thanh ngã ). II. ĐỒ DÙNG D Y- H C Ạ Ọ :
Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2,3 III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C Ạ Ọ
.A .KI M TRA BÀI CỂ Ũ: Gọi 3 em lên viết : ruốc cá, trắng muốt. B. D Y BÀI M IẠ Ớ
1.Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn học sinh viết chính tả
a)Hướng dẫn chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn đầu của bài“Trên đường mịn Hồ Chí Minh” - Một em xung phong đọc ..
- Hướng dẫn các em nắm được nội dung và cách trình bày : + Những chữ nào phải viết hoa ? *Đường,Người, Đồn, Họ, Vì sao ? Nhìn, Những - chữ đầu câu
+Nên bắt đầu viết câu đầu từ đâu ? -Viết cách lề trang giấy 1 ơ li .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, quan sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu ( dấu phẩy, dấu chấm ), các chữ dễ viết sai.
b) Giáo viên đọc cho học sinh viết c) Chấm chữa bài
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả a) Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân vào nháp
- Mời 2 em chữa bài tập trên bảng lớp, sau đĩ từng em đọc lại kết quả. Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng .
– Gọi 5 em đọc kết quả lại :
a) sáng suốt - xao xuyến – sĩng sánh – xanh xao. b) gầy guộc – chải chuốt – nhen nhuốc – nuột nà .
a) Ơng em đã già nhưng vẫn sáng suốt.
Lịng em xao xuyến trong giờ phút chia tay các bạn . Thùng nước sĩng sánh theo từng bước chân của mẹ . Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao .
b) Bạn Lê cĩ thân hình gầy guộc.
Cạnh nhà em cĩ một chị ăn mặc rất chải chuốt . Em trai em vầy đất cát, mặt mũi nhem nhuốc . Cánh tay em bé trắng nõn, nuột nà .
4. Củng cố, dặn dị: Gọi 2em đọc lại bài tập 2,3.
-Dặn chuẩn bị tiết Tập làm văn tới : Báo cáo kết quả tháng thi đua” Noi gương chú bộ đội”.(tuần 19, trang 10);nắm tình hình học tập, lao động của tổ mình trong tháng vừa qua để làm tốt TLV tới.
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007. Tốn : KI M TRA NH KÌ (L N 3)Ể ĐỊ Ầ
I . M C ÍCH, YÊU C UỤ Đ Ầ : Giúp HS :
- Biết thực hiện các phép cộng các số trong phạm vi 10000.
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài tốn cĩ lời văn bằng phép cộng . III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ
1. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia : 3526 + 2759 - GV cho HS lên bảng đặt phép tính rồi thực hiện phép cộng . 3526 + 2759 = 6285
- 2. Thực hành :
Bài 1: cho học sinh làm bảng con rồi chữa lên bảng củng cố cách thực hiện. Bài 2 : Học sinh tự trình bày bài giải trong vở .
Bai 4 : cho học sinh tự làm rồi chữa : Trung điểm của cạnh AB là M, rung điểm của cạnh BC là N, trung điểm của cạnh CD là P, trung điểm của cạnh AD là Q
3. Củng cố, dặn dị :Gọi 2 em nhắc lại cách cộng trong phạm vi 10000. - Về nhà luyện cộng các số trong phạm vi 10000 và chuẩn bị bài sau
“Luyện tập”
Thủ cơng LÀM L HOA G N TỌ Ắ ƯỜNG (T2) I. M C TIÊUỤ :
- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ cái đơn giản .
- Kẻ, cắt, dán được chữ đã học đúng quy trình kĩ thuật . - Rèn HS thích cắt, dán chữ .
II. GIÁO VIÊN CHU N BẨ Ị
- Mẫu chữ cắt đã dán và mẫu chữ cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng cĩ kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán .
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ .
- Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán . III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Giới thiệu mẫu các chữ :
H C T TỌ Ố
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu .
Bước 1 : Kẻ chữ : H C T T Ọ Ố H U
- Kẻ, cắt các hình chữ nhật cĩ chiều dài 5 ơ, rộng 3 ơ trên mặt trái tờ giấy thủ cơng.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ nhật .
Sau đĩ, kẻ chữ H C T TỌ Ố theo các điểm đã đánh dấu . Riêng đối với chữ O cần vẽ các đường lượn gĩc .
Bước 2 : Cắt chữ H C T TỌ Ố
Gấp đơi hai hình chữ nhật đã kẻ .Chữ H, O theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngồi) . Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, O , bỏ
phần gạch chéo . Mở ra được chữ H, O. Bước 3 : Dán các chữ H C T TỌ Ố
- Kẻ một đường chuẩn . Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường