DÙNG –H CẠ :

Một phần của tài liệu Lớp 3-Tuần 25 (Trang 60 - 64)

Các hình 94, 95 trong sách giáo khoa. III – HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ :

HO T Ạ ĐỘNG 1: QUAN SÁT THEO C PẶ Ü Mục tiêu:

- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số -Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên .

Ü Cách tiến hành:

BƯỚC 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 94, 95, sách giáo khoa, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.

+ Bạn cĩ nhận xét gì về hình dạng và kích thước của con vật ? + Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật

+ Chọn một số con vật cĩ trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngồi của con vật.

BƯỚC 2:

- Một số cặp học sinh lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.

- Học sinh hoặc giáo viên bổ xung, hồn thiện phần hỏi và trả lời của bạn. Ü Kết Luận : Trong tự nhiên cĩ rất nhiều động vật. Độ lớn, ...khác nhau . Cơ thể chúng gồm 3 phần : đầu mình và cơ quan di chuyển

HO T Ạ ĐỘNG 2: Làm việc cá nhân.

ÜMục tiêu: Biết vẽ và tơ màu một con vật mà HS ưa thích . ÜCách tiến hành:

BƯỚC 1:

Lần lượt từng học sinh trong nhĩm vẽ một con vật mà em ưa thích . BƯỚC 2:

- Đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả của nhĩm trước lớp.

- Giaĩ viên cĩ thể phân tích , nhận xét đánh giá các tranh vẽ của cả lớp.

Kết thúc bài học : Giáo viên nhận xét về việc sử dụng thời gian tham gia hoạt đơng của học sinh lớp mình, nhắc nhở những học sinh cịn chơi khơng chú tâm vào việc học và chăm sĩc các con vật được nuơi.

Thể dục : ƠN NH Y DÂY – TRỊ CH I : ”NÉMTRÚNG ÍCH”Ả Ơ Đ I.M C TIÊUỤ :

- Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.

- Học trị chơi “ Ném bĩng trúng đích ”. Yêu cầu biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động .

II .

A I M, PHĐỊ Đ Ể ƯƠNG TI N Ệ : Trên sân trường, dọn vệ sinh, an tồn III. N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LÊN L PỚ

1 Phần mở đầu : - HS ra sân , xếp 4 hàng dọc (2phút) - GV phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học. (2phút) 2. Phần cơ bản :

- Chia tổ ơn luyện nhảy dây kiểu chụm hai chân (12- 15 phút)

- Lần lược các tổ thực hiện bài thể dục dưới sự điều khiển của GV. - Học trị chơi “Ném bĩng trúng đích ” (6-7 phút )

GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trị chơi, rồi giải thích cách chơi và luật lệ chơi.

3. Phần kết thúc : GV cùng học sinh hệ thống bài (2 phút)

Nhận xét tiết học và dặn về nhà ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Thứ tư, ngày 6 tháng 3 năm 2007

Tốn : LUY N T PỆ Ậ

A .M C TIÊUỤ : Giúp học sinh:Rèn luyện kĩ năng giải “Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ nhật.

B . CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ ẾBài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài : Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài giải

Số cây mỗi lơ đất cĩ là: 2032 : 4 = 508 (cây) Đáp số : 508 cây. Bài 2 :Hướng dẫn HS giải bài tốn theo hai bước :

+ Tính số quyển vở trong mỗi thùng ( 2135 : 7 + 305 (quyển) + Tính số quyển vở trong 5 thùng ( 305 ✕ 5 = 1525 (quyển)).

Bài giải

Số quyển vở trong mỗi thùng là : 2135 : 7 = 305 (quyển ) Số quyển vở trong 5 thùng là :

305 ✕ 5 = 1525 (quyển )

Đáp số : 1525 quyển vở. Bài 3 : HS lập bài tốn rồi giải bài tốn đĩ theo hai bước :

+ Tìm số gạch trong mỗi xe ( 8520 :4 = 2130 (viên)). + Tìm số gạch trong 3 xe ( 2130 ✕ 3 = 6390 (viên)).

Bài giải

Số viên gạch trong mỗi xe cĩ là : 8520 : 4 = 2130 (viên). Số viên gạch trong 3 xe cĩ là :

2130 ✕ 3 = 6390 (viên)

Đáp số : 6390 viên gạch. Bài 4: Hướng dẫn HS giải theo hai bước :

+ Tính chiều rộng hình chữ nhật ( 25 – 8 = 17 (m)). + Tính chu vi hình chữ nhật ( (25 + 17 ) ✕ 2 = 84 (m) Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là 25 –8 = 17 (m). Chu vi hình chữ nhật là : ( 25 + 17) ✕ 2 = 84 (m) Đáp số : 84 m.

3. Củng cố, dặn dị : Gọi 2 em nêu cách thực hienj bài tốn liên quan đến rút về đơn vị”.

- Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập “

Luyện từ – Câu : NHÂN HĨA – ƠN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TR L I CÂU H I : vì sao?Ả Ờ Ỏ I. M C ÍCH, YÊU C UỤ Đ Ầ :

1. Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hĩa : nhận ra hiện tượng nhân hĩa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hĩa .

2 . Ơn luyện về cau hỏi “ Vì sao?” : tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Vì sao ?” , trả lời đúng các câu hỏi “ Vì sao ?”

II. ĐỒ DÙNG D Y – H C Ạ Ọ : Bảng lớp viết bài 2 III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ :

A. KI M TRA BÀI C :Ể Ũ

Hai học sinh lên làm miệng bài tập 1, 2 (tuần 24) B. D Y BÀI M IẠ Ớ :

2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập a) Bài tập 1:

- Một học sinh đọc nội dung bài tập.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài . + Tìm các sự vật và con vật được tả trong bài thơ . + Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ? + Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy cĩ gì hay ? -Học sinh cả lớp đọc thầm , làm bài vào vở.

- Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, nhanh. -Năm em đọc lại kết quả phân loại đúng. Tên các sự vật ,con vật Các sự vật con vật được gọi

Các sự vật con vật được tả Cách gọi và tả sự

vật, con vật

Lúa Chị Phất phơ bím tĩc Làm cho các sự

vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.

Tre Cậu Bá vai nhau thì thầm đứnghọc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đàn cị Aùo trắng, khiêng nắng qua sơng

Giĩ Cơ Chăn mây trên đồng

Mặt trời Bác Đạp xe qua ngọn núi

b) Bài tập 2:

-Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Học sinh đọc lần lượt và trả lời :

Câu a : Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vơ lí quá .

Câu b : Những chàng man – gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất .

Câu c : Chị em Xơ-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn khơng được làm phiền người khác .

c)Bài tập 3:- Một em đọc bài “Hội vật”, trả lời lần lượt câu hỏi :

Câu a : Người tứ xứ đổ về xem hội rất đong vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ơng Cản Ngũ.

Câu b: Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, cịn ơng Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ.

Câu c : Ơng Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ơng bước hụt, thực ra là ơng vờ bước hụt .

Câu d : Quắm Đen thua ơng Cản Ngũ vì anh mắc mưu ơng.3. Củng cố, dặn dị :- Yêu cầu các em đọc lại nội dung các bài tập

- GV nhận xét tiết học, biểu dương nhữngHS học tốt . Đạo đức : TƠN TR NG ÁM TANG (T2)Ọ Đ

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.

* Mục tiêu : Học sinh biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo về ý kiến của mình .

* Cách tiến hành

1. Giáo viên chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận về nội dung :

a) Chỉ cần tơn trọng đám tang của những người mình quen biết .

b) Tơn trọng đám tang là tơn trọng người đã khuất, tơn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang .

c) Tơn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hĩa .

2 . Sau mỗi ý kiến, HS thảo luận về lý do tán thành, khơng tán thành hoặc lưỡng lự .

3 . GV kết luận :

- Nên tán thành với các ý kiến b, c . - khơng tán thành với ý kiến a.

Hoạt động 2 : Học sinh viết thư bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế

Hoạt động 3 : Xử lí tình huống 2 . Các nhĩm thảo luận .

3. Đại diện từng nhĩm lên trình bày (bằng lời hoặc dĩng vai) 4. Lớp nhận xét, gĩp ý .

5. Giáo viên kết luận:Cần phải tơn trọng đám tang, khơng nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đĩ là một biểu hiện của nếp sống văn hĩa .

Tập viết : ƠN CH VI T HOA SỮ Ế

I. M C ÍCH, YÊU C UỤ Đ Ầ : Củng cố cách viết chữ hoa S thơng qua bài tập ứng dụng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 .Viết tên riêng “ Sầm Sơn“ bằng chữ cỡ nhỏ.

2 .Viết câu ứng dụng “Cơn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai ” bằng chữ cỡ nhỏ.

Một phần của tài liệu Lớp 3-Tuần 25 (Trang 60 - 64)