Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty:

Một phần của tài liệu luận văn phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế (Trang 87 - 95)

II. Phân tích tình hình tài chính của công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí

2.4.Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty:

1. Hệ thống báo cáo tài chính kế toán của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ

2.4.Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty:

Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của hoạt động tài chính của Công ty. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sẽ cho ta biết trình độ quản lý và sử dụng vốn của Công ty. Để đánh giá hiệu quả sử dụng các loại vốn của Công ty ta xác định các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn

SXKD

=

Doanh thu thuần VSX bình qquân Tỷ suất lợi nhuận Vốn

sản xuất (hoặc mức doanh lợi theo vốn)

=

Lợi nhuân trước thuế VSX bình quân

Vốn sản xuất bình quân = VSX đầu năm + VSX cuối năm 2

Căn cứ vào BCĐKT năm 1999 và năm 2000 của Công ty ta lập bảng tính VSX bình quân, VLĐ bình quân và VCĐ bình quân:

Bảng13: Bảng phân tích VSX bình quân, VLĐ bình quân và VCĐ bình quân: Đơn vị VNĐ

Chỉ tiêu Năm1999 Năm2000

Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ

1- VLĐ 11.945.530.27 1 12.086.295.47 9 12.086295.479 13.550.772.05 7 2- VCĐ 4.904.245.671 4.580.139.665 580.139.665 4.262.632.457 3- VLĐ bình quân 12.015.912.87 5 12.818.533.768 4- VCĐ bình quân 4.742.191.668 4.421.386.071 5- VSX bình quân 16.758.104.54 3 17.239.919.839

Từ bảng vừa lập trên cùng với BCKQKD ta lập bảng phân tích hiệu quả sử dụng VSXKD của Công ty:

Bảng14: Bảng phân tích hiệu quả VSXKD. Đơn vị VNĐ

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ

Chênh lệch cuối kỳ và đầu năm

Mức chênh lệch Tỷ lệ

1- Doanh thu thuần 11.685.393.64 3

13.384.860.437 1.699.466.794 14,55 2- VSX bình quân 16.758.104.54

3

3- Lợi nhuận trước thuế

-117.587.364 68.728.424 186.345.788 -158,50 4- Hiệu suất sử dụng

VSXKD

0,697 0,776 0,079 11,34 5. Tỷ suất lợi nhuận

trên VSXKD

-0,007 0,004 0,011

Qua bảng phân tích trên cho thấy Công ty đã sử dụng tiết kiệm VSX và đã nâng cao được tỷ suất sinh lợi của VSX. Sở dĩ có được kết quả trên là do: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị phần đã được mở rộng, thể hiện ở doanh thu thuần đã tăng lên được 1.699.466.794 VNĐ tương đương tăng lên 14,55%.

Vốn sản xuất bình quân cũng tăng lên 2,88%.

Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế đã tăng lên một cách rõ rệt, từ chỗ bị lỗ 117.587.364 VNĐ năm 1999 đã có lãi 68.728.424 VNĐ năm 2000 . Tình hình này cho thấy khả năng kinh doanh đã phát triển tương đối mạnh và thể hiện sự cố gắng vượt bậc của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tăng lên 11,34% và tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh cũng tăng lên 1,4%.

2.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ:

Việc sử dụng VCĐ sao cho có hiệu quả là vấn đề quan trọng của Công ty. Để phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ chúng ta dùng các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của TSCĐ =

Doanh thu thuần Nguyên giá bình quân TSCĐ

Sức sinh lợi của TSCĐ =

Lợi nhuận trước thuế Nguyên giá bình quân TSCĐ

Suất hao phí của TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Doanh thu thuần hoặc Lợi nhuận trước thuế

Hiệu suất sử dụng VCĐ

=

Doanh thu thuần VCĐ bình quân

Tỷ suất sinh lợi của

VCĐ =

Lợi nhuận trước thuế VCĐ bình quân

Bảng15: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ. Đơn vị VNĐ

Chỉ tiêu Năm1999 Năm 2000

Chênh lệch Mức chênh

lệch Tỷ lệ

1- Doanh thu thuần 11.685.393 13.384.860.437 1.699.466.794 14,55 2- Lợi nhuận trước

thuế -117.587.364 68.728.424 186.315.788 -158,50 3- VCĐ bình quân 4.742.191.668 4.421.386.071 -320.805.597 11,14 4- Nguyên giá TSCĐ bình quân 14.336.906.87 3 14.382.663.762 45.756.889 0,32 5- Sức sản xuất của TSCĐ(1/4) 0,815 0,930 0,115 14,11 6- Sức sinh lợi của

TSCĐ(2/4)

-0,0082 0,0048 0,013 7- Suất hao phí

TSCĐ(4/1) hoặc

(4/2) 8- Hiệu suất sử dụng VCĐ(1/3) 2,46 3,03 0,57 9- Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ(2/3) -0,025 0,016 0,041 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào bảng phân tích trên ta có thể nhận xét như sau:

 Nhìn vào chỉ tiêu (5) trong bảng ta thấy sức sản xuất của TSCĐ tăng lên từ 0,815 đến 0,930, có nghĩa là cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ sử dụng trong kỳ đem lại 0,93 đồng doanh thu thuần. Như vậy 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2000 tạo ra nhiều hơn 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ năm 1999 là 0,115 đồng doanh thu thuần chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty là tương đối tốt.

 Chỉ tiêu (6) trong bảng phân tích cho thấy sức sinh lợi của TSCĐ năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là 0,013. Năm 1999, cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ tạo ra 0,0082 đồng lợi nhuận trước thuế nhưng năm 1999 lợi nhuận trước thuế âm cho nên chỉ tiêu này không được đánh giá. Sang năm 2000, cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đã tạo ra 0,0048 đồng lợi nhuận trước thuế. Điều này cho thấy sức sinh lợi của TSCĐ là có chiều hướng tốt.

 Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu sức sản xuất của TSCĐ. Chỉ tiêu này giảm chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả hơn, vì năm 1999 để tạo ra được 1 đồng doanh thu thuần phải cần đến 1,23 đồng hao phí TSCĐ thì sang năm 2000 chỉ cần đến 1,074 đồng, giảm so với năm 1999 được 0,156 đồng.

 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2000 tăng lên rõ rệt và cao hơn năm 1999 là 0,57 đồng. Chỉ tiêu này tăng được đánh giá là tốt vì Công ty đã tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng lợi nhuận dẫn đến hiệu suất sử dụng TSCĐ được nâng cao.

Như vậy, Công ty đã không những tiết kiệm được VCĐ mà còn nâng cao được hiệu quả sử dụng VCĐ. Tổng hợp các chỉ tiêu trên có thể khẳng định hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty là rất tốt và được thể hiện ở chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ đã tăng lên vào cuối kỳ.

2.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ:

Nguồn VLĐ của Công ty được dùng để đảm bảo cho TSLĐ, là yếu tố quyết định đến việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Công ty. Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ ta cần xem xét các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của VLĐ =

Doanh thu thuần VLĐ bình quân

Sức sinh lợi của VLĐ

= Lợi nhuận trước thuế VLĐ bình quân

Số vòng quay của VLĐ

= Doanh thu thuần VLĐ bình quân

Thời gian của 1 vòng quay của

VLĐ

=

Thời gian kỳ phân tích (360 ngày) Số vòng quay của VLĐ

Hệ số đảm

nhiệm VLĐ =

VLĐ bình quân Tổng doanh thu thuần

Dựa vào BCĐKT và BCKQKD năm 1999 và năm 2000 của Công ty ta lập bảng phân tích sau:

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000

Chênh lệch Mức chênh

lệch Tỷ lệ

1- Doanh thu thuần 11.685.393 13.384.860.437 1.699.466.794 14,55 2- Lợi nhuận trước

thuế -117.587.364 68.728.424 186.315.788 -158,50 3- VLĐ bình quân 12.015.912.875 12.818.533.768 802.620.893 6,68 4- Sức sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của TSLĐ (1/3) 0,973 1,044 0,071 7,29 5- Sức sinh lợi của

TSLĐ (2/3) -0,0098 0,0054 0,0152 -155,10 6- Số vòng quay

VLĐ 0,973 1,044 0,071 7,29 7- Thời gian của 1

vòng luân chuyển 369,98 344,82 -25,16 -6,8 8- Hệ số đảm

nhiệm VLĐ 1,03 0,96 -0,07 -6,79 Từ bảng phân tích trên cho thấy:

Sức sản xuất của VLĐ năm 2000 tăng 0,071 so với năm 1999, điều đó cho thấy 1 đồng VLĐ năm 2000 đem lại 1,044 đồng doanh thu thuần tăng 0,071 đồng so với năm 1999 đem lại 0,973 đồng doanh thu thuần.

 Sức sinh lợi của VLĐ năm 2000 cũng tăng lên 0,0054 so với năm 1999 tương đương tăng 1,52%.

Chỉ tiêu số vòng quay của VLĐ (hệ số luân chuyển của VLĐ) đã tăng lên 0,071 vòng (= 1,044- 0,973). Nguyên nhân tăng lên là do năm 2000 Công ty đã có những biện pháp tích cực trong việc thu hồi các khoản nợ do đó giảm được thời gian của một vòng thu hồi nợ từ 370 ngày xuống còn 344 ngày, giảm được 25 ngày/ 1 vòng luân chuyển.

Nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay VLĐ là hệ số đảm nhiệm VLĐ. Hệ số này càng giảm thì càng tốt cho Công ty. Thực tế năm 2000 để có 1 đồng doanh thu thuần chỉ cần 0,96 đồmg VLĐ nhưng năm 1999 để có 1 đồng doanh thu thuần Công ty phải bỏ ra 1,03 đồng VLĐ. Như vậy năm 2000 chỉ tiêu này đã giảm 0,07 so với năm 1999.

Qua việc phân tích tình hình sử dụng VLĐ trên ta có thể kết luận rằng tình hình sử dụng VLĐ của Công ty là tương đối tốt, Công ty một mặt sử dụng có hiệu quả nguồn VLĐ, mặt khác hiệu quả kinh doanh vẫn cao thể hiện tình hình tài chính của Công ty tương đối tốt và sáng sủa, hầu hết các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đều tăng lên. Để sự đánh giá trên chính xác hơn ta cần đi sâu vào phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng như tình hình mua hàng hoá, dự trữ và tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Việc tăng tốc độ luân chuyển VLĐ sẽ làm giảm nhu cầu về vốn, cụ thể là với một tốc độ vốn không tăng nếu Công ty tăng tốc độ luân chuyển có thể làm tăng doanh số hoạt động dẫn đến lợi nhuận tăng. Thật vậy, từ công thức hệ số luân chuyển của VLĐ ta suy ra:

Tổng doanh thu thuần VLĐ bình quân * Số vòng quay của VLĐ Khi tốc độ luân chuyển không đổi:

Số doanh thu thuần VLĐ Số vòng quay Số vòng quay mất khi tốc độ = bình * VLĐ kỳ - VLĐ kỳ

luân chuyển tăng quân phân tích gốc = 12.015.912.875 * (1,044- 0,973) = 853.129.814 VNĐ

Như vậy , tốc độ luân chuyển của VLĐ năm 2000 tăng là do doanh thu thuần tăng 853.129.814 VNĐ. Đây là sự cố gắng của Công ty trong việc giảm tối thiểu chi phí và do mở rộng quy mô sản xuất nhằm mục đích tăng lợi nhuận. Việc giảm xuống của 1 vòng quay của VLĐ hay việc tăng tốc độ luân chuyển của VLĐ năm 2000 đã làm tiết kiệm một số VLĐ là:

N = DTT * (To –T1) T Trong đó:

 N: là số VLĐ tiết kiệm do tăng tốc độ luân chuyển.

 DTT: là Tổng doanh thu thuần kỳ phân tích

 T: là thời gian kỳ phân tích

 To: là thời gian một vòng luân chuyển kỳ gốc

 T1: là thời gian luân chuyển kỳ phân tích

N =

13.384.860.437

* (344,82 – 369,98) = -9.354.431.244 VNĐ 360

Do đó, so với năm 1999, số VLĐ đã tiết kiệm được 9.354.431.244 VNĐ. Như vậy, xét về hiệu quă sử dụng vốn trên phương diện sinh lợi của vốn thì tăng rất lớn so với năm 1999 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là tương đối tốt, do đó mức tăng của VLĐ bình quân là hợp lý. Mặc dù doanh thu thuần tăng nhưng vẫn tiết kiệm được VLĐ chứng tỏ tình hình kinh doanh của Công ty là khá tốt.

Một phần của tài liệu luận văn phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế (Trang 87 - 95)