Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu luận văn phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế (Trang 44 - 45)

III. Nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.

2.5.Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp:

2. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:

2.5.Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp:

Ngoài việc xem xét hiệu qủa kinh doanh dưới góc độ sử dụng TSCĐ và TSLĐ, khi phân tích tình hình tài chính phải xem xét vả hiệu quả sử dụng vốn nhà đầu tư, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ trong cả hiện tại và tương lai. Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn, người ta dùng các chỉ tiêu sau đây:

Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh =

Lợi nhuận Vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số doanh lợi của

doanh thu thuần =

Lợi nhuận Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trong các chỉ tiêu trên, lợi nhuận thường là lãi ròng trước thuế hoặc lợi tức gộp, còn vốn kinh doanh có là tổng số nguồn vốn chủ sở hữu.

Để thấy rõ hơn trước hết phải đánh giá chung khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, sau đó xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu này.

Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu =

Lợi nhuận trước thuế Vốn chủ sở hữu Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu = Lãi ròng = Lãi ròng *

Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu Dựa vào công thức trên ta thấy hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng của hai nhân tố và được xác định bằng phương pháp loại trừ.

 Nhân tố: Hệ số quay vòng của vốn chủ hữu = Doanh thu thuần/ Vốn chủ sỏ hữu càng cao thì hệ số sinh lời càng lớn.

 Nhân tố: Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh = Lãi ròng/ Doanh thu thuần càng lớn thì khả năng sinh lợi của vốn càng cao và ngược lại.

Một phần của tài liệu luận văn phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế (Trang 44 - 45)