Tiết 33, 34: ôn tập chơng

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 (Trang 106 - 109)

D. Củng cố: HS tự giải BT

Tiết 33, 34: ôn tập chơng

I. Mục tiêu:

- H ôn tập các kiến thức cơ bản chơng II

- Vận dụng kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh, trắc nghiệm. - Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích các bài toán và trình bày bài toán.

II. Ph ơng tiện thực hiện

GV:+ Bảng phụ ghi câu hỏi, BT mẫu. + Thớc, compa, phấn màu. HS:+ Thớc, compa, êke

III. Cách thức tiến hành :

Gợi mở + Vấn đáp

Thầy tổ chức – Trò hoạt động

IV. Tiến trình dạy- học:A. Tổ chức: A. Tổ chức:

Lớp 9A: Lớp 9B:

B.Kiểm tra bài cũ: Trong khi ôn tập C.

Bài mới:

Hoạt động 1: (18') I

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

HS trả lời theo câu hỏi và BT trắc nghiệm.

- Điền tiếp …

HS lập bảng: vị trí, số điểm chung, hệ thức.

HS trả lời theo câu hỏi GV

I. Hệ thống các kiến thức cơ bản chơng II 1, Đn (O;R) = {M/ OM = R}

2, T/c đờng kính (O)

- ĐK là dây cung lớn nhất của (O) - ĐK là trục đối xứng.

- ĐK ⊥ với dây ⇒ đi qua trung điểm của dây

- ĐK đi qua … ⇒⊥ với dây đó.

3, Liên hệ dây và khoảng cách đến tâm - 2 dây bằng nhau ⇔…

- Dây lớn hơn ⇔ gần tâm hơn 4, Sự xác định của 1 đờng tròn - Biết O; R

- Đờng kính

- 3 điểm không thẳng hàng.

5, Vị trí tơng đối đờng thẳng và (O) 6, Vị trí tơng đối hai đờng tròn 7, Tiếp tuyến của (O)

- Đn - Dấu hiệu nhận biết - TC - Tiếp tuyến chung

8, Đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp, đờng tròn bàng tiếp tam giác.

Hoạt động 2: (28') II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV đa đề bài dới dạng gt, kl lên bảng phụ

- HS đọc đề, vẽ hình, giải. Gt (O) và (O’) tx ngoài tại A

BC tt chung ngoài ∩ tt tại A ≡ H. OM ∩ AB ≡ E, O’M ∩AB ≡ F Kl a, AEMF hình chữ nhật b, ME.MD = MF.MO’ c, OO’ là tt đ.tròn đk BC d, BC là tt đ.tròn đk OO’ - GV gợi ý chứng minh - (M) có đi qua A?

- Tại sao OO’ là tiếp tuyến (M)

Xác định tâm đờng tròn đk OO’? F E I M A B C O O' Chứng minh: a, Có MO p/g BMA MO’ p/g AMC BMA, AMC kề bù Lại có MA = MB (t/c 2 tt cắt nhau) OA = OB = R ⇒ MO là trung trực của AB ⇒ MO ⊥AE ≡ E ⇒ góc E = 1v C/m tơng tự, góc F = 1v ⇒ tứ giác AEMF là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông) b, ME.MO = MF.MO’ ∆ v MAO có A^ = 1v, AE ⊥ OM ⇒ MA2 = ME.MO (hệ thức ∆ v) C/m tơng tự MA2 = MF.MO’ ⇒ ME.MO = MF.MO’ c, + Đờng tròn đk BC có tâm M (MB = MC) Lại có MA = MB = MC ⇒ A ∈( M, dk BC) Mà MA ⊥ OO’ (t/c tiếp tuyến)

⇒ OO’ là tiếp tuyến (M) đk BC

(t/c tt) ⇒ OM ⊥ O’M

- ∆ MOO’ có OMO’ = 1v (cmt) ⇒ M∈ (I) - Nối IM có tứ giác OBCO’ là hình thang vuông, IM là đờng TB ⇒ IM // OB // O’C

⇒ IM ⊥ BC.

⇒ IM là tiếp tuyến (I) đk BC

D. Củng cố:

Khắc sâu kiến thức cơ bản của chơng

E. H ớng dẫn về nhà (2'):

- Ôn tập kiến thức và tóm tắt kiến thức cơ bản. - BT 87, 88 (141, 142 SBT)

Tuần: 17

Ngày soạn: - 2008 Ngày giảng: - 2008

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 (Trang 106 - 109)