Tiết 28: tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 (Trang 90 - 96)

D. Củng cố: Khắc sâu 2 định lý

Tiết 28: tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

cắt nhau

I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau và nắm đợc khái niệm đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp và đờng tròn bàng tiếp tam giác.

- Biết vận dụng các tính chất vào giải các bài toán chứng minh và tính toán. - Biết cách tìm tâm đờng tròn bằng “thớc phân giác”.

II. Ph ơng tiện thực hiện

GV:+ Bảng phụ, thớc, compa, thớc phân giác. HS:+ Thớc, compa, êke, ôn tập

III. Cách thức tiến hành :

Gợi mở + Vấn đáp

A. Tổ chức:

Lớp 9A: Lớp 9B:

B.Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)

Gọi 1 học sinh: + phát biểu định lý dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của (O)

+ Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp tam giác, cách xác định tâm.

C.Bài mới:

Hoạt động 2: (12') I

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

-GV yêu cầu HS giải BT ?1

- Kể tên các cặp đoạn thẳng bằng nhau, các cặp góc bằng nhau trong hình?

GV giới thiệu tên các góc.

⇒ ĐL t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm. - H đọc đl (Sgk)

GV giới thiệu thớc phân giác (HS quan sát, mô tả)

Sử dụng:

B1: + Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc 2 cạnh của thớc.

kẻ theo tia phân giác của thớc ⇒ vẽ đợc 1 đờng kính.

B2: Xoay miếng gỗ, ta vẽ đợc đk thứ 2 B3: O ≡ giao 2 đ.kính.

Hoạt động 3: (10') II

I. Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau. 1, Giải BT ?1

B

C O O A

- AB, AC là tiếp tuyến

- BAC gọi là góc tạo bởi 2 tiếp tuyến - BOC gọi là góc tạo bởi 2 bán kính. 2, ĐL: (Sgk 114)

CM: (Sgk)

3, ứng dụng: ?2 Tìm tâm (O) bằng thớc phân giác.

II. Đ ờng tròn nội tiếp tam giác. 1, Giải ?3

Hoạt động 4: (8') III H đọc đề bài ?4, vẽ hình và c/m B C A I D F E C/m 3 điểm D, E, F thuộc 1 đờng tròn. I ∈ phân giác góc B → OD = OF I ∈ phân giác góc C → OD = OE (t/c )… → ID = IE = IF → D, E, F ∈ (O; OD). 2, Đ/N: (SGK 114)

Đờng tròn nội tiếp là (O) tiếp xúc với 3 cạnh ∆ tâm là giao của 3 phân giác. III. Đờng tròn nội tiếp tam giác 1, Giải BT ?4 B C A F E D K ∈ p/giác xBC → KD = KF

K ∈ p/giác yCB → KD = KE (t/c p.giác)

⇒ KD = KE = KF ⇒D, E, F ∈ (K, KD) 2, Đn (Sgk 115)

- Tiếp xúc 1 cạnh của tam giác và các phần kéo dài của 2 cạnh còn lại

- Tâm giao 2 phân giác ngoài ∆

D. Củng cố:

- Nhắc lại định lý

- Làm bài tập trắc nghiệm

E. H ớng dẫn về nhà (2'):

- Học thuộc đl, t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau.

- Đ/nghĩa, xác định tâm các đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp, bàng tiếp tam giác - BTVN: 26, 27, 28, 29, 33 (1 Tuần: 15 Ngày soạn: - 2008 Ngày giảng: - 2008 Tiết 29: Luyện tập I. Mục tiêu:

- Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đờng tròn, đờng tròn nội tiếp tam giác. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, rèn vận dụng các tính chất tiếp tuyến vào bài tập tính toán, chứng minh.

- Bớc đầu vận dụng vào bài tập quỹ tích dựng hình.

II. Ph ơng tiện thực hiện

GV:+ Bảng phụ ghi câu hỏi BT, hình vẽ. + Thớc , compa, êke, phấn màu. HS:+ Thớc, compa, êke, bảng phụ nhóm.

III. Cách thức tiến hành :

Gợi mở + Vấn đáp

Thầy tổ chức – Trò hoạt động

IV. Tiến trình dạy- học:A. Tổ chức: A. Tổ chức:

Lớp 9A: Lớp 9B:

B.Kiểm tra bài cũ: Trong giờ luyện tập C.

Bài mới:

Hoạt động 1: (15’)

Hoạt động thầy và trò Kiến thức cơ bản

HS1: Nêu các tính chất của (O). Chữa BT 26.

Gt (O) tiếp tuyến AB, AC, đk CD OB = 2cm, OA = 4 cm Kl a. C/m OA ⊥BC b. BD // OA c. Tính các cạnh của ∆ ABC a, Để C/m OA ⊥BC cần c/m gì? C1, C2

Dựa vào tính chất tiếp tuyến có gì? b, Nêu phơng pháp c/m BD // OH C1: HO đờng trung bình

C2: Cùng ⊥ BC

c, C2: Tính góc A = 600⇒∆ ABC đều. Gọi HS2 chữa BT 27

- Thế nào là (O) nội tiếp ∆, (O) ngoại tiếp? - Sử dụng tính chất nào của tiếp tuyến? - Nêu quan hệ (O) với ∆ ADE

I. Kiểm tra và chữa bài tập 1, B T 26 D C H A O B CM: * AB = AC = OA2 −OB2 = 12=2 3 * ∆v OBA có BH ⊥ OA áp dụng hệ thức ∆v có AB.OB = BH.OA ⇒ BH = 3 4 3 2 = 3 2 = ⇒AB 2, Chữa BT 27

Gt (O), tiếp tuyến AB, AC M ∈ cung nhỏ BC

T. tuyến tại M ∩ AB, AC ≡ D, E Kl P∆ADE = 2AB

Hoạt động 2: (28') II

HS vẽ hình

Gt Nửa (O) đk AB, Ax, By ⊥AB M ∈ nửa (O), tiếp tuyến tại M

∩Ax, By tại C, D Kl

a, c/m COD = 1v b, CD = AC + BD

c, C/M AC.BD không đổi khi M di chuyển

- GV gọi HS trả lời a, Cách CM khác?

b, Gọi HS chứng minh

c, Gọi HS chứng minh, gv sửa HS chữa vào vở.

C1: áp dụng hệ thức lợng ∆v C2: ∆ đồng dạng

d, Bổ xung câu hỏi - HS hoạt động nhóm

(GV đa đề bài lên bảng phụ)

GV gợi ý tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau?

Sau 7’ gọi đại diện 1 nhóm trình bày 2AD = AD + AF Mà AD = D E A B C M II. Luyện tập 1, Giải BT 30 x y C D B O A M CM:

a, Có CA, AM là tiếp tuyến (O) (gt)

⇒ OC là phân giác AOM

C/m tơng tự có OD là phân giác BOM Mà AOM và BOM là 2 góc kề bù ⇒ OC ⊥ OD hay COD = 900 b, AC = CM, DB = DM (T/c tiếp tuyến) ⇒ AC + BD = CM + DM = CD c, C1: AC.BD = R2 2, BT 31

B A A O F D E C C/M: 2AD = AB + AC - BD Có: AD = AF BD = BE

CE = CF (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

⇒ AC + AB - BC = AD + BD +AD + CE CCCCCCCCCCCC - CE - BD = 2AD Tơng tự có: 2BE = AB + BC - AC 2CF = AC + BC - AB D. Củng cố: Bài tập:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w