D. Củng cố: HS tự giải BT
Tiết 32: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất đờng nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn
- Rèn kỹ năng phân tích hình, chứng minh thông qua bài tập - Thấy đợc các ứng dụng thực tế về vị trí tơng đối của 2 đờng tròn.
II. Ph ơng tiện thực hiện
GV:+ Bảng phụ, vẽ sẵn hình 99, 100, 101, 102 SGK, thớc, compa HS:+ Ôn tập lý thuyết, làm bài tập ở nhà + thớc, compa
III. Cách thức tiến hành :
Gợi mở + Vấn đáp
Thầy tổ chức – Trò hoạt động
IV. Tiến trình dạy- học:A. Tổ chức: A. Tổ chức:
Lớp 9B:
B.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: (8') I Kiểm tra và chữa bài tập Điền vào ô trống; Gọi H1 lên điền bảng.
R r d Hệ thức Vị trí tơng đối 4 2 3 1 5 2 3 < 2 5 2 Chữa bài tập 37 (Sgk 123) HS2: C/m AC = AD Gợi ý kẻ OH ⊥ AB D C O A B H C.Bài mới: Hoạt động 2: (30’)
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
H đọc đề bài, vẽ hình.
II. Luyện tập 1, BT 39 (Sgk 123)
HS phát biểu
(Gợi ý sử dụng t/c 2 tiếp tuyến)
EB B F K I D A H O C I A O O' B C
Gt (O), (O’) tiếp xúc ngoài tại A BC tiếp tuyến chung ngoài. Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại I Kl a, ∆ABC vuông b, Tính góc OIO’ c, BC = ? Biết OA = 9, O’A= 4 Chứng minh: a, Có IB = IA,
IC = IA (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
⇒ IB = IC = IA = BC2
⇒∆ ABC vuông tại A (Trung tuyến AI =
2
BC
)
b, Có IO là phân giác BIA
IO’ là phân giác AIC (T/c 2 tt cắt nhau)
Mà BIA kề bù AIC ⇒ IO ⊥ IO’
⇒ OIO’ = 900
c, ∆ OIO’ có IA ⊥ OO’ (t/ c tiếp tuyến)
⇒ IA2 = OA. O’A = 9.4 = 36
⇒ IA = 6
Mà BC = 2 IA ⇒ BC = 12 (cm) 2, Hớng dẫn BT 41.
a, Vị trí tơng đối (I) và (O) tx trong (O) và (O’) tx trong (I) và (K) tx ngoài
b, AEHF là hình chữ nhật (3 góc vuông) c, ∆ v AHB có AH2 = AE.AB
∆ v AHC có AH2 = AF.AC (hệ thức∆v)
⇒ AE. AB = AF.AC
d, EF là tiếp tuyến chung (I), (K) e, Vị trí H để EF max
áp dụng tt bài tập 40 (GV hớng dẫn)
D. Củng cố:
Phơng pháp giải các bài tập đã chữa
E. H ớng dẫn về nhà (2'): - Ôn lý thuyết C2 - BT 42, 43 (Sgk) - 83, 84, 85, 86 (SBT) Tuần: 17 Ngày soạn: - 2008 Ngày giảng: - 2008