- Đánh nhanh thắng nhanh, chiếm các thành phố, thị xã nhằm tiêu
a. Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam
* Hoàn cảnh:
- Trải qua hơn một thập kỷ, Đảng và nhân dân ta vừa làm vừa tìm tòi thử nghiệm con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa đạt đợc những thành tựu và tiến bộ đáng kể trong những lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhng cách mạng cũng gặp không ít những khó khăn, có không ít yếu kém do sai lầm khuyết điểm gây ra. Khó khăn của ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng lớn làm cho đất nớc từ giữa những năm 80 lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế - xã hội.
- Để khắc phục sai lầm khuyết điểm đa đất nớc vợt qua khủng hoảng và đẩy mạnh sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi Đảng và Nhà nớc phải đổi mới vì vậy Đảng ta đã triệu tập Đại hội từ 15 đến 18/12/1986 tại Hà Nội, Đây đợc coi là mốc đánh dấu bớc chuyển sang thời kỳ đổi mới.
- Quan điểm của Đảng về đổi mới:
+ Đổi mới không có nghĩa là thay đổi mục tiêu cn mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội với nhiều hình thức bớc đi, biện pháp thích hợp.
+ Đổi mới toàn diện đồng bộ về kinh tế, chính trị, t tởng, xã hội trong đó trọng tâm là đổi mới kinh tế. Đổi mới về kinh tế phải đi đôi với đổi mới về chính trị. Đổi mới chính trị phải tích cực, vững chắc, mang lại kết quả thực tế, không gây mất ổn định về chính trị, không làm phơng hại đến toàn bộ công cuộc đổi mới.
- Nội dung đổi mới: + Về kinh tế:
• Trên cơ sở nâng cao nhận thức về đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta là cả một quá trình lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng đờng, Đại hội VI đề ra “nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát” của chặng đờng đầu tiên là “ổn định tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá cho chặng đờng tiếp theo”.
• Trớc mắt trong 5 năm 1986 - 1990, tập trung sức ngời, sức của thực hiện những nhiệm vụ mục tiêu của 3 chơng trình kinh tế là: lơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Nội dung 3 chơng trình kinh tế là sự cụ thể hoá nội dung chính của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đờng đầu tiên.
• Nền kinh tế quốc dân của ta phải bao gồm nhiều ngành, nghề, nhiều quy mô, trình độ công nghệ, và gồm hai bộ phận chủ yếu công - nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong công nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng công nghiệp nặng với bớc đi thích hợp, trớc hết là các ngành trực tiếp phục vụ nông nghiệp. Trong nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp toàn diện; phát triển nông - lâm - ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến; trớc hết bảo đảm lơng thực và thực phẩm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội.
• Cải tạo quan hệ sản xuất, các thành phần kinh tế lạc hậu kìm hãm sự phát triển; cải tạo đi đôi với sử dụng phải đợc coi là nhiệm vụ thờng xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ. Cải tạo nhằm làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, có tác dụng thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Thành phần kinh tế tập thể ở nông thôn phải đợc củng cố bằng việc không ngừng hoàn thiện các hình thức khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động.
• Đảng và Nhà nớc chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa và vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, lấy kinh tế quốc doanh và tập thể làm nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
Các thành phần kinh tế, mọi ngời lao động đợc tự do kinh doanh theo pháp luật, đợc bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, và đều hớng tới mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh”.
• Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trờng, kế hoạch hoá theo phơng thức hạch toán kinh doanh. Quản lý kinh tế không bằng mệnh lệnh hành chính mà bằng biện pháp kinh tế lấy khuyến khích lợi ích vật chất làm động lực chủ yếu để phát triển sản xuất, lấy kết quả lao động và hiệu quả kinh tế làm nguyên tắc cao nhất để phân phối sản phẩm xã hội cho ngời lao động.
• Mở rộng quan hệ đối ngoại, sự phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế.
- Về chính trị:
Đại hội nhấn mạnh đến vấn đề dân chủ hoá xã hội, đến quan điểm “lấy dân làm gốc”, đến việc đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động của các đoàn thể quần chúng theo phơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, coi đó là nền nếp hàng ngày của xã hội mới, thể hiện chế độ nhân dân lao động tự quản lý lấy nhà nớc của mình.