- Mục b ý1 phần II (khái quát)
6. Cuộc tiến công chiến lợc đông xuân 1953 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ
Phủ
a. Hoàn cảnh:
- Qua 8 năm kháng chiến lực lợng của ta đã lớn mạnh một cách toàn diện. D luận quốc tế ngày càng đồng tình ủng hộ cuộc kháng chiến của ta
- Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lợc, lực lợng thực dân Pháp trên chiến tr- ờng Đông Dơng bị suy yếu rõ rệt; vùng chiếm đóng bị thu hẹp; mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán ngày càng sâu sắc. Những khó khăn, bế tắc về kinh tế – xã hội ở nớc Pháp cũng ngày càng tăng lên. Mặc dù vậy, thực dân Pháp chủ trơng tranh thủ thêm viện trợ của Mĩ, tập trung mọi cố gắng đẩy mạnh chiến tranh hòng tìm “lối thoát trong danh dự”.
- Sau chiến tranh Triều Tiên, đế quốc Mĩ tăng cờng can thiệp vào chiến tranh Đông Dơng, thúc đẩy thực dân Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh.
- Sau chiến tranh Triều Tiên, đế quốc Mĩ tăng cờng can thiệp vào chiến tranh Đông Dơng, thúc đẩy thực dân Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh. sang làm tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dơng. Tháng 7/1953, Chính phủ Pháp thông qua kế hoạch quân sự Na va gồm 2 bớc:
+ Bớc1 ( Thu - đông 1953 và xuân 1954): Giữ thế phòng ngự chiến lợc ở chiến tr- ờng miền Bắc, tránh giao tranh với chủ lực của ta, thực hiện tiến công chiến lợc ở chiến trờng miền Nam; đồng thời ra sức mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực xây dựng một lực lợng cơ động mạnh.
+ Bớc2 ( từ thu 1954): Chuyển lực lợng ra chiến trờng miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lợc, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng.
- Để thực hiện kế hoạch Nava, thực dân Pháp tăng cờng thêm 12 tiểu đoàn bộ binh rút từ Pháp, Bắc Phi và Triều Tiên đồng thời tăng thêm 10 vạn lính ngụy, đa lực lợng cơ động chiến lợc trên toàn chiến trờng Đông Dơng lên 84 tiểu đoàn; đồng thời chuyển quân từ các chiến trờng khác về tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn cơ động