Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ vừa chiến đấu vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phơng

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi môn lịch sử cực hay (Trang 99 - 100)

- Đánh nhanh thắng nhanh, chiếm các thành phố, thị xã nhằm tiêu

b.Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ vừa chiến đấu vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phơng

xuất và làm nghĩa vụ hậu phơng

* Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ (Từ 16/4/1972 đến 22/10/1972 và 18/12/1972 đến 15/1/1973)

- Để cứu nguy cho chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dơng hoá chiến tranh” đang trên đà phá sản đồng thời tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Hội nghị Pari, tập đoàn Níchxơn đã quyết định dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc lần thứ 2.

- Từ 6/4/1972, một tuần sau khi quân dân miền Nam mở cuộc tiến công chiến lợc (30/3/1972), Mĩ đã cho không quân, hải quân bắn phá một số nơi thuộc khu IV cũ. Ngày 16/4/1972, Níchxơn chính thức tuyên bố cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2. Đến ngày 9/5/1972, Ních xơn tuyên bố tăng cờng, mở rộng quy mô đánh phá và phong toả cảng Hải Phòng cùng các cửa sông, luồng lạch, vùng biển miền Bắc.

So với lần 1, cuộc chiến tranh phá hoại lần này lớn hơn hẳn về quy mô, tốc độ, c- ờng độ đánh phá, chúng tập trung sử dụng những loại máy bay hiện đại nhất là B52, F111.

+ Miền Bắc đã có sự chuẩn bị từ trớc nên luôn sẵn sàng chiến đấu, đánh trả địch ngay từ trận đầu. Với cách đánh mu trí, dũng cảm vận dụng những kinh nghiệm có đ- ợc, các lực lợng phòng không, không quân và phòng thủ biển đã giành nhiều chiến thắng. Tính trong thời gian đầu (4 đến 10/1972), quân ta bắn rơi 651 máy bay, bắn cháy và bị thơng 80 tàu chiến, bắt sống hàng trăm giặc lái. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng mọi hoạt động chống phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra vào ngày 22/10/1972.

- Tiếp theo, ngày 14/12/1972, để hỗ trợ cho đấu tranh ngoại giao, ép ta phải chấp nhận những điều khoản do Mĩ đa ra, Níchxơn (8/11/1972 trúng lại chức tổng thống) đã quyết định cho tập kích bằng không quân chiến lợc bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng. Từ 18/12/1972 đến 29/12/1972, Mĩ sử dụng700 lần máy bay B52, gần 4.000 lần chiếc máy bay chiến thuật rải xuống các mục tiêu từ vĩ tuyến 20 trở ra Bắc 10 vạn tấn bom đạn (Hà Nội là 4 vạn tấn), với sức công phá bằng 5 quả bom nguyên tử mà Mĩ ném xuống Nhật Bản năm 1945.

+ Nhân dân miền Bắc do có tinh thần cảnh giác, tích cực chuẩn bị đã đánh bại chiến tranh phá hoại lần 2 lập nên trận “Điện Biên Phủ trên không”. Miền Bắc bắn rơi 81 máy bay (trong đó có 34 B52, 5 F111), 44 giặc lái bị bắt (riêng Hà Nội bắn rơi

Tính chung trên cả miền Bắc đã bắn rơi 735 máy bay (61 B52 và 10 F111), bắn cháy và bị thơng 125 tàu chiến, bắt hàng trăm giặc lái.

Trớc những thất bại thảm hại, 30/12/1972 chính phủ Mĩ tuyên bố ngừng mọi hoạt động phá hoại miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và 15/1/1973 thì tuyên bố ngừng hoàn toàn hoạt động chống phá miền Bắc để đi đến ký hiệp định Pari với ta.

* Trên mặt trận sản xuất:

Trong điều kiện của cuộc chiến đấu ác liệt lại có kinh nghiệm kết hợp chiến đấu và sản xuất của lần trớc, kinh tế miền Bắc một lần nữa chuyển hớng, các hoạt động sản xuất và xây dựng không bị ngừng trệ, giao thông vận tải bảo đảm thông suốt, các mặt hoạt động khác của đời sống xã hội nh văn hoá, giáo dục, ytế vẫn đợc duy trì và phát triển. Nhân dân sơ tán nhng đời sống vẫn bảo đảm để tiếp tục sản xuất và chiến đấu thắng lợi.

* ý nghĩa: Thắng lợi của quân dân miền Bắc góp phần quan trọng buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh chấp nhận ký hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh và rút quân về nớc tạo điều kiện cho ta giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nớc.

* Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phơng, chi viện cho miền Nam, chiến trờng Lào, cămpuchia

- Mặc dù phải khắc phục hậu quả chiến tranh phá hoại, miền Bắc trong 3 năm (1969 - 1971) đã động viên đợc hàng chục vạn thanh niên nhập ngũ trong đó 60% đ- ợc bổ sung cho chiến trờng miền Nam, Lào, Cămpuchia. Khối lợng vật chất trong 3 năm tăng 1,6 lần so với 3 năm trớc.

- Bớc sang năm 1972, mặc dù Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại với mức cao hơn về quy mô, tốc độ, cờng độ bắn phá, phong toả các hải cảng, bờ biển, cửa sông nhng vẫn không ngăn cản đợc miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phơng. Kết quả, khối lợng vật chất đa vào chiến trờng trong năm 1972 tăng 1,7 lần so với năm 1971. Năm 1972, miền Bắc động viên 22 vạn thanh niên bổ sung cho miền Nam, Lào, Căm puchia.

- ý nghĩa: Với sự chi viện thờng xuyên, đầy đủ của miền Bắc góp một phần quan trọng vào việc đập tan âm mu của Mỹ trong chiến lợc “Việt Nam hoá” chiến tranh và “Đông Dơng hoá” chiến tranh.

3. Hội nghị Pari và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi môn lịch sử cực hay (Trang 99 - 100)