Chi phí sản xuất, giá thành và giá bán sản phẩm

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty phân bón sông gianh quảng bình (Trang 77 - 91)

III Phân theo TCC

3.2.2.Chi phí sản xuất, giá thành và giá bán sản phẩm

3.2.2.1. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chúng ta biết rằng nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận là chi phí sản xuất, chi phí càng thấp thì lợi nhuận thu đựoc càng cao và ngợc lại.

Chi phí sản xuất của Công ty bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất của Công ty, chi phí sản xuất bao gồm các loại chi phí: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp...

Những chi phí này cấu thành nên giá thành sản phẩm. Đối với doanh nghiệp sản xuất phân bón: Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ giá thành sản phẩm. Vì vậy việc quản lý tốt các loại vật t nguyên liệu sẽ có tác dụng tác động mạnh đến chi phí này. Ngoài ra chi phí sản xuất chung cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ tiếp đến là quản lý sau đó là chi phí nhân công trực tiếp.

Khi phân tích vấn đề này ta nhận thấy:

- Chi phí nguyên vật liệu của Công ty chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm chiếm khoảng 50% . Trong giai đoạn 2004 - 2006 tỷ lệ này có xu h- ớng tăng lên 6,47% năm 2006 so với năm 2004. Do những năm gần đây giá cả thị trờng các loại vật t nguyên liệu đầu vào có những biến động không ổn định. Giá đạm lân, kali tăng lên đáng kể.

Theo cơ chế Công ty khoán cho các đơn vị thành viên có kế hoạch mua sắm, dự trử các loại nguyên vật liệu chủ động cho sản xuất. Song tình hình vốn gặp nhiều khó khăn, vì vậy tình trạng thiếu vật t nguyên liệu trong sản xuất th-

ờng xuất hiện gây nên trình trạng phải mua trả chậm làm tăng giá thành nguyên vật liệu là điều dễ hiểu. Một mặt công tác xây dựng chiến lợc kinh doanh không chú trọng đến chiến lợc dự trử mua sắm vật t nguyên liệu để đảm bảo theo kịp hoạt động của Công ty. Mặt khác Công ty còn hạn chế trong dự báo về sự biến động giá cả của các loại vật t nguyên liệu trong nớc hay nhập khẩu làm cho Công ty phải đứng trớc khó khăn khi phải đối mặt với các biến động về giá cả.

Nh vậy việc bị biến động về công tác cung ứng các loại vật t là nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí nguyên vật liệu dẫn đến làm tăng giá thành sản phẩm từ đó làm cho tỷ suất lợi nhuận kém đi.

- Chi phí nhân công: Trong giai doạn 2004 – 2006 có sự biến động lớn về đơn giá tiền lơng của Nhà nớc. Đứng trớc sự biến động đó Công ty cũng phải chịu tác động không nhỏ. Điển hình là năm 2006 tăng so với 2004 6.769 đồng/tấn tăng 13% về tơng đối. Chi phí nhân công tăng cũng là những thách thức lớn cho Công ty làm thế nào để đảm bảo giá thành song vẩn hoạt động hiệu quả là điều đáng quan tâm.

- Chi phí sản xuất chung: Trong giai đoạn này không có sự biến động lớn chỉ tăng nhẹ 0,78% năm 2006 so với năm 2004. Trong giai đoạn này Công ty không có sự đầu t mở rộng nên các loại chi phí sản xuất chung không có sự phát sinh đáng kể.

- Chi phí quản lý: Chiếm tỷ trọng không nhỏ trong giá thành và đang theo một xu hớng tăng dần tăng 6,35% giữa năm 2006 so với 2004. Công ty trong giai đoạn này đã đầu t vào một số lĩnh vực hoạt động kém hiệu quả. Bộ máy quản lý cồng kềnh kéo theo một số cán bộ không có việc để làm hoặc không biết việc để làm, bên cạnh những chi phí đi lại công tác và các chi phí quản lý khác đã làm chi phí quản lý tăng lên một cách đáng kể. Công ty cần phải có biện pháp cứng rắn để quản lý các loại chi phí trên tránh tình trạng tăng

giá thành sản phẩm từ những chi phí không đáng có. Ngoài việc quản lý tốt Công ty cần có sự cải cách lại bộ máy quản lý trong toàn Công ty để tinh lọc các bộ phận không cần thiết tránh làm tăng chi phí quản lý góp phần hạ giá thành sản phẩm.

- Chi phí bán hàng: Là phần chi phí quan trọng của các ngành sản xuất đặc biện là phân bón. Nó tác động trực tiếp đến doanh thu bán hàng của Công ty. Trong những năm gần đây với sức ép của nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị tr- ờng làm cho Công ty luôn phải đầu t mạnh về thị trờng làm cho chi phí này tăng lên cũng là điều tất yếu (tăng 3,91% năm 2006 so với năm 2004). Song nhằm ổn định và giảm thiểu hơn chi phí bán hàng Công ty cần đầu t chiều sâu về thị trờng để đảm bảo ổn định các loại chi phí. Cần có sự phối hợp chặt chẻ giữa cán bộ quản lý và cán bộ thị trờng để thống nhất những mức chi phí phù hợp góp phần giảm nhẹ chi phí bán hàng của Công ty trong thời gian tới.

Qua những vấn đề phân tích trên ta nhận thấy rằng để làm giảm các loại chi phí góp phần hạ giá thành sản phẩm, Công ty cần phải có định hớng về Công ty tác cung ứng vật t nguyên liệu, công tác quản lý doanh nghiệp cơ cấu tổ chức các bộ máy quản lý cần đợc cân nhắc, công tác thị trờng cần đợc chú trọng song phải có chiến lợc cụ thể để có kế hoạch chi phí rỏ ràng tránh lãng phí các loại chi phí phát sinh không đáng có góp phần làm giảm bớt chi phí bán hàng.

Những vấn đề trên đây Công ty cần phải cân nhắc để có một chiến lợc lâu dài về công tác quản lý giá thành sản phẩm một cách hợp lý là vấn đề tất yếu để hạ chi phí sản xuất giảm chi phí trong khâu và tiêu thụ góp phần giảm giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình trong thời gian tới.

Bảng 3.17: Giá thành sản phẩm phân bón Sông Gianh giai đoạn 2004 - 2006

TT Các chỉ tiêu

Năm So sánh năm 2006

với năm 2004

2004 2005 2006

Đồng/tấn Tỷ trọng(%) Đồng/tấn Tỷ trọng(%) Đồng/tấn Tỷ trọng(%) Tuyệt đốiĐồng/tấn Tơng đối(%)

1 Chi phí nguyên vật liệu 621.062 49,59 640.667 49,11 661.253 50,19 40.191 6,47

2 Chi phí nhân công 52.054 4,16 54.707 4,19 58.823 4,47 6.769 13,00

3 Chi phí sản xuất chung 226.237 18,06 221.321 16,97 228.012 17,31 1.775 0,78

4 Chi phí quản lý 99.855 7,97 121.653 9,33 106.199 8,06 6.344 6,35

5 Chi phí tiêu thụ sản phẩm 253.214 20,22 266.140 20,40 263.114 19,97 9.900 3,91

Tổng giá thành sản phẩm 1.252.422 100,00 1.304.488 100,00 1.317.401 100,00 64.979 5,19

3.2.2.2. Phân tích biến động giá bán của sản phẩm

Biến động chi phí sản xuất sản phẩm và biến động giá bán thờng không có mối quan hệ chặt chẻ với nhau vì nhiều nguyên nhân nh: Biến động chi phí sản xuất chịu ảnh hởng của sử dụng tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu sản xuất và các yếu tố vật t nguyên liệu đầu vào khác. Song biến động giá bán lại chịu phụ thuộc bởi các yếu tố cung cầu của thị trờng, chính sách Nhà nớc, khả năng cạnh tranh…

Việc biến động giá bán có tác động trực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp. Bảng số liệu 3.18 cho chúng ta thấy các nhân tố ảnh hởng đến doanh thu bán hàng của Công ty giai đoạn 2004 - 2006: Doanh thu của của Công ty năm 2005 tăng 4,60% so với năm 2004 tơng ứng với 3.586 triệu đồng là do hai nguyên nhân. Thứ nhất do chỉ số giá tăng 3,85% nên làm cho doanh thu tăng thêm 3,87 % tơng ứng với 3.018 triệu đồng. Thứ hai là do khối lợng tiêu thụ tăng 0,73% làm tăng doanh thu 568 triệu đồng. Năm 2006 doanh số tăng trên 8.267 triệu đồng so với năm 2005 tơng ứng tăng 10,15 % do hai nguyên nhân. Thứ nhất do chỉ số giá tăng 7,41 % làm doanh thu tăng thêm 6.190 triệu đồng t- ơng ứng với 7,60%. Thứ hai do khối lợng tiêu thụ tăng 2,55 % làm tăng doanh thu 2.077 triệu đồng. Tơng tự, doanh số năm 2006 tăng 15,22 % so với năm 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua ba năm doanh thu của Công ty đang có chiều hớng tăng lên do sự tăng đồng thời của giá bán tăng và khối lợng tiêu thụ. Trong đó tốc độ tăng khối lợng tiêu thụ nhỏ hơn tốc độ tăng của giá. Đây là điểm cần có sự xem xét: Việc tăng giá bán dẫn đến tăng doanh thu bán hàng cho Công ty song việc định giá mang tính chủ quan sẽ dẫn đến khó khăn về tiêu thụ làm cho sản lợng bán sản phẩm không đợc tăng cao. Vì vậy khi định giá sản phẩm Công ty cần có sự nghiên cứu một cách cụ thể thị trờng để đa ra một mức giá hợp lý trong từng thời điểm từng loại sản phẩm và từng địa bàn tiêu thụ.

Bảng 3.18: ảnh hởng của giá đến doanh thu và khối lợng tiêu thụ tại Công ty giai đoạn 2004 - 2006 Phạm vi so sánh Chỉ số giáIP (%) Chỉ số khối l- ợng tiêu thụ Iq (%)

Biến động doanh thu Trong đó

Giá trị (triệu đồng)

Tăng giảm (%)

Biến động giá Biến động khối lợng Giá trị

(triệu đồng) Tăng giảm(%) (triệu đồng)Giá trị Tăng giảm(%)

Năm 2005 so với 2004 103,85 100,73 3.586,20 4,60 3.018,10 3,87 568,10 0,73 Năm 2006 so với 2005 107,41 102,55 8.267,75 10,15 6.190,10 7,60 2.077,65 2,55 Năm 2006 so với 2004 111,54 103,30 11.853,95 15,22 9.285,15 11,92 2.568,80 3,30

Cùng với việc sử dụng hiệu quả thấp các nguồn lực, việc định giá bán sản phẩm phân bón sinh học Sông Gianh tại Công ty còn mang tính chủ quan, thiếu điều tra, phân tích thực tế để đa ra một mức giá hợp lý cho từng loại sản phẩm, từng khu vực thị trờng nhất định đã gây trở ngại không nhỏ cho việc phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Trong giai đoạn 2004 - 2006 việc định giá bán cho các sản phẩm phân bón sinh học Sông Gianh chủ yếu dựa theo tình hình biến động giá của nguyên vật liệu đầu vào. Công ty cha chủ động nghiên cứu phân tích xu thế thay đổi của môi trờng kinh doanh, cha phân tích chu kỳ sống của sản phẩm để định lại giá bán sản phẩm cho phù hợp. Chính sự bị động trong điều chỉnh bán sản phẩm phân bón sinh học nên kết quả của việc điều chỉnh giá bán là điều chỉnh tăng giá, áp dụng trên tất cả các thị trờng (tăng giá đồng loạt) mà cha có những quyết sách giá theo vùng, theo khách hàng hợp lý nhằm tăng hiệu quả của việc định lại giá bán cũng nh giữ vững và phát triển đợc thị trờng tiêu thụ.

3.2.2.3. Đánh giá về chi phí, giá thành, chất lựợng và giá cả sản phẩm

Trong những năm gần đây tình hình giá vật t nguyên liệu cũng nh đơn giá tiền lơng nhân công có sự biến động mạnh, vì vậy nó tác động không nhỏ tới chí phí sản xuất của Công ty. Những tác động lớn về yếu tố chi phí đã làm cho giá thành sản phẩm phân bón Công ty ngày một tăng làm ảnh hởng đến lợi nhuận của đơn vị. Tình hình sử dụng vật t, nguyên liệu phục vụ sản xuất cha khoa học còn lãng phí, cũng nh chất lợng đầu vào cha đợc giám sát chặt chẽ. Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong ngành sản xuất phân bón. Song Công ty không có kế hoạch chủ động trong việc cung ứng, còn chịu tác động mạnh của sự biến động giá thị trờng.

Với phơng châm hạ giá thành sản phẩm Công ty đòi hỏi phải có sự thay đổi về công nghệ đặc biệt là máy móc thiết bị hiện có nhằm nâng cao năng suất lao động. Ngoài ra phải có chiến lợc về cung ứng vật t nguyên liệu nhằm đảm

bảo ổn định trong khâu cung ứng cũng nh chất lợng của vật t nguyên liệu góp phần hạ chí phí giá thành sản phẩm.

Để xem xét tình hình sử dụng và cung ứng vật t nguyên liệu của Công ty giai đoạn 2004-2006, từ số liệu thu thập ý kiến cán bộ cho thấy, cán bộ có thái độ khá đúng đắn với việc cung ứng vật t, nguyên vật liệu của Công ty. Hầu hết cán bộ khẳng định vật t nguyên liệu phục vụ cho sản xuất cha đáp ứng kịp thời, chiếm 54,08% số cán bộ đợc hỏi, 72,45% số cán bộ đợc hỏi đồng ý với việc chất lợng vật t cha đợc kiểm soát điểm trung bình của đánh giá này là 3,81 (có nghĩa là đồng ý).

Bảng 3.19: Đánh giá của cán bộ về tình hình cung ứng và sử dụng vật t, nguyên liệu tại Công ty

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả

(Chú thích: Theo thang đo Likert: 1=Rất không đồng ý... 5=Rất đồng ý; *: Điểm bình quân gia quyền theo thang điểm).

ý kiến đánh giá

Thang đánh giá (%) Trungbình (*)

1 2 3 4 5

Cha đáp ứng kịp thời - 3,06 36,73 54,08 6,12 3,63

Chất lợng VT cha đợc kiểm soát - 4,08 16,33 72,45 7,14 3,83

Chịu áp lực từ nhà cung cấp - 7,14 47,96 43,88 1,02 3,39

Chịu sự biến động giá thị trờng - 8,16 31,63 55,10 5,10 3,57 Không có kế hoạch cung ứng cụ thể - 7,14 36,73 54,08 2,04 3,51 Cha áp dụng triệt để tiết kiệm VT 1,02 2,04 18,37 73,47 5,10 3,79

Các yếu tố khác cũng đợc các cán bộ đánh giá với mức độ cao. Điều này chứng tỏ Công ty phải có một cách nhìn khác về việc cung ứng và sử dụng vật t một cách hợp lý để có hiệu quả cao.

Khi đánh giá chung các yếu tố các cán bộ đợc hỏi có 70,41% ngời đồng ý nên có sự thay đổi những vấn đề đã nêu số điểm trung bình cho việc đánh giá chung là 3,73.

Tình hình cung ứng vật t nguyên liệu cho sản xuất của Công ty cha có một kế hoạch và chiến lợc cụ thể. Việc cung ứng vật t phụ thuộc vào thị trờng và nhu cầu sản xuất từng giai đoạn. Vì vậy tính đồng bộ trong khâu cung ứng không cao, việc dự trữ vật t nguyên liệu mang tính thời vụ và phải chịu sức ép từ nhà cung cấp.

Mặt khác chất lợng vật t nguyên liệu đầu vào không đợc kiểm soát chặt chẽ làm ảnh hớng không nhỏ đến chất lợng sản phẩm của Công ty.

Việc sử dụng vật t nguyên liệu không đồng bộ trong công tác sản xuất đã dẫn đến việc lãng phí, không hiệu quả làm tăng giá thành sản phẩm giảm hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty nên có kế hoạch cung cấp vật t nguyên liệu cụ thể từ đó tổ chức đấu giá cung ứng vật t, nguyên vật liệu, lựa chọn đợc nhiều nhà cung ứng góp phần tạo thế cân bằng, giảm sức ép của các nhà cung ứng và ít chịu ảnh hởng về biến động giá do thị trờng tác động.

Ngoài ra công tác kiểm soát chất lợng trong khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cần đợc giám sát chặt chẻ hơn về mặt chất lợng, khối lợng, cũng nh công tác tiết kiệm nguyên vật liệu cần đợc đề cao trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vật t nguyên liệu và chất lợng sản phẩm đầu ra luôn đợc ổn định.

Bảng 3.20: Kiểm định ý kiến đánh giá của cán bộ về tình hình cung ứng và sử dụng vật t, nguyên liệu tại Công ty theo các nhân tố

ý kiến đánh giá Điểm bình quân Mức ý nghĩa (PValue) Trình độ chuyên môn Chức vụ Giớitính tuổiĐộ Số năm công tác Cha đáp ứng kịp thời 3,63 0,442 0,595 0,250 0,324 0,727

Chất lợng VT cha đợc kiểm soát 3,83 0,709 0,896 0,591 0,088 0,109 Chịu áp lực từ nhà cung cấp 3,39 0,193 0,732 0,591 0,092 0,352 Chịu sự biến động giá thị trờng 3,57 0,408 0,774 0,537 0,140 0,619 Không có kế hoạch cung ứng cụ thể 3,51 0,417 0,505 0,784 0,098 0,404 Cha áp dụng triệt để tiết kiệm VT 3,79 0,657 0,227 0,622 0,243 0,622

Đánh giá chung 3,73 0,099 0,229 0,374 0,354 0,278

Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý của tác giả

Kết quả kiểm định phơng sai ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05 (ứng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty phân bón sông gianh quảng bình (Trang 77 - 91)