III/ Oân tập – Kiểm tra nhạc lí và âm nhạc thường thức :
2/ Oân tập đọc nhạc: TĐN số
- HS nắm được kiến thức sơ lược về một vài thể loaiï nhạc đàn.
B / Chuẩn bị :
- Đàn organ – bảng phụ.
- Tranh ảnh, băng máy đểû minh hoạ một vài thể loại nhạc đàn như : nhạc hồ tấu, giao hưởng…
C / Nội dung tiến hành : I / Oån định : I / Oån định :
- Kiểm tra sỉ số – vệ sinh . - Hát giao tiết.
II / Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 8 ( cho HS ơn lại một, hai lần trước khi kiểm tra ) - Học sinh được kiểm tra :
III / Bài mới :
Giáo viên Nội dung Học sinh
-Khởi đơng giọng : 2-3 phút
-Gọi một HS trình bày bài hát nhằm phát hiện chỗ sai về cao độ, trường độ cũng như những chỗ thể hiện sắc thái chưa hợp lí.
-Tiến hành ơn tập bình thường. -Luyện đọc thang 5 âm :
-Luyện đọc âm hình tiết tấu chủ đạo cĩ trong bài TĐN :
λ ξ ε ξ ε ε λ η
-Chỉ ra HS chỗ đảo phách trong bài ( vừa đọc vừa phân tích, dùng thước gõ phách ) -Đàn một số câu nhạc cĩ đảo phách tương tự lưu ý để HS phát hiện ra
-Hướng dẫn HS cách nhận biết đảo phách khi nhìn vào bài TĐN .
1/ Oân bài hát :
Tuổi đời mênh mơng
2/ Oân tập đọc nhạc : TĐN số 8 TĐN số 8
Thầy Cơ cho em mùa xuân -Theo dõi đẻ nhận biết đảo phách bằng các nghe và bằng mắt TIẾT :31
- Ơn bài hát : Tuổi đời mênh mơng
- Oân tập đọc nhạc : TĐN số 8
- Aâm nhạc thường thức : Sơ lược về
một vài thể loại nhạc đàn ƠN TẬP THEO HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
?Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa nhạc hát và nhạc đàn.
-Nhắc lại khái niệm nhạc đàn la ønhững tác phẩm âm nhạc được trình bày bằng các loại nhạc cụ, khơng cĩ sự tham gia của giọng hát con người.
-Đọc phần giới thiệu trong sgk và diễn giải để HS nắm được nhạc độc tấu,hồ tấu, Xơ-nát, giao hưởng..
-Cho HS xem tranh của dàn nhạc giao hưởng.
-Gợi ý để HS nhớ lại các bản hồ tấu nhạc cụ dân tộc mà các em đã được xem ở truyền hình.
-Cho HS nghe một đoạn bản giao hưởng số 5 của Bet-to-ven và mơt bài hồ tấu nhạc cụ dân tộc bài Trống cơm .
3/ Aâm nhạc thường thức :
Sơ lược về một vài thể loạn nhạc đàn
-Khái niệm nhạc đàn :
Nhạc đàn la ønhững tác phẩm âm nhạc được trình bày bằng các loại nhạc cụ, khơng cĩ sự tham gia của giọng hát con người.
-Cĩ các loại thể loại nhạc đàn thường gặp đĩ là : - Độc tấu - Hồ tấu - Cong – xen – to - Xơ – nát - Giao hưởng -Nghe giảng, xem tranh ảnh, nghe nhạc và chép bài. IV/ Củng cố :
- Cho HS nghe một vài đoạn nhạc hồ tấu, đặt câu hỏi đĩ là thể loại gì. - Nhận xét giải thích và cho HS nghe lại.
- Cho cả lớp đọc bài TĐN số 8 một lần . V/ Dặn dị :
- Oân tất cả những bài hát, TĐN , âm nhạc thường thức đã học trong học kỳ II. - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II và kiểm tra cuối năm.
* Rút kinh nghiệm :
Ngày soạ
A / Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát : Ngơi nhà chug của chúng ta, tuổi đời mênh mơng.
- Đọc đúng cao độ, trường độ 2 bài TĐN số 7 và 8.
B / Chuẩn bị :
- Đàn organ – bảng phụ. - Chuẩn bị thẻ chọn đề thi.
C / Nội dung tiến hành : I / Oån định : I / Oån định :
- Kiểm tra sỉ số – vệ sinh II / Kiểm tra bài cũ : II / Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : kiểm tra trong quá trình ơn tập. - Học sinh được kiểm tra
III / Bài mới :
Giáo viên Nội dung Học sinh
-Khởi động giọng :1-2 phút
-Yêu cầu HS gấp sách hát thuộc lời
-Chữa sai những chỗ lệch cao độ, trường độ, thể hiện sắc thái chưa hợp lí.
.-Chủ yếu ơn luyện cho những HS yếu -Luyện đọc thang âm
-Chỉnh sửa những chỗ sai lệch về cao độ, trường độ, những chỗ ghép lời ca chưa đúng.
-Chủ yếu ơn luyện cho những HS yếu -Nêu một số yêu cầu đối với bài kiểm tra. -Kiểm tra theo nhĩm 5 em bốc thăm chọn bài thi. ( phân nhĩm theo trình độ của HS ) + Đối với bài hát : Thuộc lời ca, đúng giai điệu, rõ lời, thể hiện sắc thái diễn cảm.
+ Đối với bài TĐN : Đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, trường độ, đọc chậm rõ lời. ( những HS đọc bài khơng tốt phải trả lời câu hỏi phụ về lí thuyết.)
I/Oân tập :
1/ Oân tập bài hát :
- Ngơi nhà chung của chúng ta
- Tuổi đời mênh mơng.