III/ Oân tập – Kiểm tra nhạc lí và âm nhạc thường thức :
3/ Aâm nhạc thường thứ c:
Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Tồn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
-NS Nguyễn Đức Tồn sinh năm 1929 Ở Hà Nội.
-Tác phẩm tiêu biểu : Biết ơn Võ Thị Sáu, Quê em, Chiều trên bến cảng, Nguyễn Viết Xuân, cả nước yêu thương…
-Aâm nhạc của ơng phĩng khống, trữ tình, tươi trẻ và đậm đà chất trữ tình mềm mại sâu sắc. -Nghe giảng ,chép bài -Làm bài tập theo nhĩm IV/ Củng cố :
- Hệä thống kíên thức, nhấn mạnh trọng tâm của bài học - Cả lớp đọc bài TĐN một lần
V/ Dặn dị :
- Trả lời âu hỏi: Phát biểu cảm nhận của em khi nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu - Oân tập kiến thức đã học từ tiêt 19
Ngày soạn :03/02/10
A / Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu của bài hát.
- Giáo dục HS tình đồn kết anh em của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
B / Chuẩn bị :
- Đàn organ – bảng phụ.
- Aûnh NS Phạm tuyên, Tiểu sử và các bài hát của NS như :Đảng cho ta một mùa xuân, Bay trong đêm pháo hoa…
C / Nội dung tiến hành : I / Oån định : I / Oån định :
- Kiểm tra sỉ số – vệ sinh
- Hát giao tiết bài Tiếng chuơng và ngịn cờ thơng qua đĩ giới thiệu cho các em biết NS Phạm Tuyên là một NS cĩ nhiều bài hát viết cho thiếu nhi.
II / Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi :Em hãy kể tên một vài bài hát của NS Nguyễn Đức Tồn mà em biết, em hãy hát một vài câu trong một bài mà em thuộc.
- Học sinh được kiểm tra : 2-3 HS . III / Bài mới :
Giáo viên Nội dung Học sinh
-Giới thiệu khái quát về NS Phạm Tuyên
-Gợi ý cho các em nhớ lại một số bài hát của NS mà các em đã biết như:
Chiếc đèn ơng sao, Tiến lên Đồn viên, Đảng cho ta một mùa xuân, Bay trong đêm pháo hoa…
-Cho HS nghe giai điệu qua phần đệm của đàn
-Gọi HS đọc bài và tĩm tắt nội dung tính chất giai điệucủa bài hát.
?Bản nhạc này viết ở giọng gì tại sao -Luyện thanh với các âm nảy
-Hướng dẫn học hát theo cách thường làm
*Lưu ý :Những chỗ luyến 2 âm, ngân 2,5 phách. Chia bài hát làm 2 đoạn, mỗi đoạn 4 câu, tập hát theo lối hát đối đáp.