0
Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

tìm hiểu chi tiết văn bản

Một phần của tài liệu GIAO ÁN NGỮ VĂN 9 (Trang 113 -118 )

1. Nhân vật Mã Giám Sinh:a. Diện mạo, cử chỉ: a. Diện mạo, cử chỉ:

- Lai lịch:

- HS dựa vào văn bản xác định. GV dùng bút đánh dấu vào văn bản. - GV: Cách giới thiệu lai lịch của Mã Giám Sinh có điều gì đáng chú ý? Em có nhận xét gì về con ngời Mã Giám Sinh qua

lai lịch và lời nói của y?

- HS phát hiện và rút ra nhận xét. - GV: Diện mạo của Mã Giám Sinh đợc

tác giả vẽ bằng những nét vẽ nào? Diện mạo ấy cho thấy Mã Giám Sinh là

ngời nh thế nào? - HS xác định. GV bình. - HS đọc từ Trớc thầy....sỗ sàng

- GV: Cử chỉ, hành động của thầy tớ Mã Giám Sinh đợc khắc hoạ nh thế nào?

Qua đó cho thấy bản chất con ngời y ra sao?

- HS xác định cử chỉ, hành động của nhân vật và rút ra nhận xét.

GV bình.

- GV: Từ tìm hiểu trên, em có nhận xét chung gì về Mã Giám Sinh?

- HS rút ra tiểu kết.

- GV: Nét nổi bật trong nghệ thuật tả ngời của Nguyễn Du trong đoạn trích trên

là gì?

- HS xác định ngòi bút tả ngời đặc sắc của Nguyễn Du.

+ Tên: Mã Giám Sinh (Xuất hiện trong vai một chàng sinh viên Quốc Tử Giám, đi mua Kiều làm lẽ).

+ Quê: Huyện Lâm Thanh + Tuổi: Quá niên ngoại tứ tuần.

Lai lịch không rõ ràng, cụ thể.

- Ngôn ngữ: cộc lốc, khiếm nhã. - Diện mạo:

+ Mày râu nhẵn nhụi, + áo quần bảnh bao

chải chuốt lố lăng, kệch cỡm.

- Dáng điệu, cử chỉ:

+ Trớc thầy sau tớ lao xao ồn ào, láo nháo, kém lịch sự.

+ "Ngồi tót": tính từ chỉ bản chất ngồi nhanh, ngồi chổm hổm, ngả ghế không cần ai đợi, ai mời, Mã Giám Sinh hiện rõ là con ngời ngỗ ngáo, hỗn xợc..

* Mã Giám Sinh là kẻ giả dối, thiếu lễ độ, thiếu lịch sự và lòng tự trọng. Hắn không phải là một sinh viên mà chỉ là một kẻ tiểu nhân, vô học, đích thị là một con buôn.

- Nghệ thuật: Khắc hoạ tính cách nhân vật qua hành động, cử chỉ.

* GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm ngắn củng cố về kiến thức vừa học.

Tiết 32

HS đọc lại đoạn trích.

- GV: Bản chất con buôn của Mã còn đ- ợc thể hiện ở điểm nào?

- HS chỉ ra.

- GV: Em hiểu gì về tính cách của Mã Giám Sinh qua câu thơ nói về cách đặt vấn

đề của y: "Rằng.... Lam Kiều" - HS rút ra vấn đề.

- GV: Phân tích hành động "cò kè" ngã giá của Mã Giám Sinh và kết quả của việc thoả thuận?

- Hs phân tích.

- GV: Tóm lại, Mã giám Sinh là nhân vật nh thế nào?

- HS rút ra kết luận.

b. Bản chất, tính cách

- Bằng mọi cách, mọi thủ đoạn, hắn nhìn Kiều, ngắm Kiều với những hành động bỉ ổi: "đắn đo cân sắc cân tài" - hắn cân đo đong đếm, tính toán thiệt hơn rồi "ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ" nhấc lên, đặt xuống xoay xở đủ điều nh món hàng chợ búa.

- Khi đã vừa lòng, vừa ý với món hàng hắn với nói:

"Rằng mua ngọc đến Lam Kiều Sinh nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng"

Câu đầu y cố ra vẻ là ngời có học thức, thông thạo "điển cố", ăn nói hoa văn nhng y không thể lên giọng hào hoa đợc quá một câu. Câu thứ 2 đã bộc lộ thái độ thực dụng, nói trắng, nói thẳng vào vấn đề.

- Mua bán ngã giá "cò kè" keo kiệt, ti tiện, bỉ ổi. Y lợi dụng bắt bí, dìm giá, trả với giá rẻ nhất. Từ ngàn vàng hạ xuống còn hơn bốn trăm - cha đợc một nửa.

Một tên buôn thịt, bán ngời. Con

buôn sành sỏi đê tiện, ghê tởm.

2. Tâm trạng Thuý Kiều:

- GV: Tâm trạng Thuý Kiều khi gặp Mã Giám Sinh nh thế nào?

- HS chỉ ra tâm trạng của Kiều.

- GV: Vì sao Kiều im lặng trong suốt cuộc mua bán?

- HS lí giải đợc tâm trạng Kiều.

- GV: Thái độ của Nguyễn Du? - HS rút ra nhận xét.

"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng"

- Kiều ngại ngùng, e lệ:

"Ngại ngùng dín gió, e sơng Ngừng hoa bóng thẹn, trông gơng mặt

dày"

- Nàng là hiện thân của nỗi khổ đau, câm lặng.

Suốt cuộc mua bán Kiều không nói

lấy một câu, chỉ âm thầm chịu đựng vì nàng đã tự nguyện bán mình chuộc cha. Nàng sẵn sàng hành động tất cả vì chữ "hiếu".

- Tác giả đã thể hiện tâm trạng của Kiều bằng tất cả nỗi đau quằn quại, đau đớn, tởng nh nớc mắt rơi, máu chảy trên đầu ngọn bút. Ta căm ghét xã hội phong kiến đã đẩy Kiều vào con đờng đoạn trờng chông gai và đầy bão tố.

Hoạt động 3: Tổng kết

- GV: Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

- HS tổng kết lại các kiến thức đã học. Đọc ghi nhớ SGK.

III. tổng kết

- Đoạn trích là một dẫn chứng minh hùng hồn cho tài năng miêu tả tâm lí và xây dựng hình tợng nhân vật tài tình của đại thi hào Nguyễn Du. Nó là một trong muôn vàn tiếng kêu thơng trớc số phận bất

hạnh của ngời phụ nữ, đồng thời là lời kết án âm thầm mà không kém phần mãnh liệt. Cái xã hội phong kiến suy tàn đã sinh

ra những kẻ bất lơng nh Mã, vì lợi ích cá nhân chúng sẵn sàng chà đạp thô bạo lên

nhân phẩm co ngời. Thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến tất cả chúng ta là "Hãy chặn đứng bàn tay tội ác, hãy cứu lấy con

ngời"

* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

- Nắm vững kiến thức đoạn trích đợc học.

- BTVN: Đọc thuộc lòng đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. - Chuẩn bị: Tìm hiểu về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong đoạn trích

Mã Giám Sinh mua Kiều để vận dụng cho bài học tiếp theo: Miêu tả trong văn tự sự.

D. ĐáNH GIá, ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH:

* Thời gian * Kiến thức * Tổ chức các hoạt động: Ngày soạn: 18/10/2007 Ngày dạy: 23/10/2007

Tiết 33 - Tiếng Việt: Miêu tả trong văn bản tự sự

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Thấy đợc vai trò của miêu tả , hành động , sự việc , cảnh vật , con ngời trong tự sự

- Rèn kĩ năng vận dụng mọi phơng thức biểu đạt trong một văn bản

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

C. tổ chức hoạt động dạy học* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

* Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.

* GV giới thiệu ý nghĩa của yếu tố miêu

Một phần của tài liệu GIAO ÁN NGỮ VĂN 9 (Trang 113 -118 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×