ngày nay.
- Từ 1945 đến 1991: Trật tự hai cực I an ta
- 1991 đến nay hình thành thế giới đa cực.
- Xu thế chuyển từ đối đầu sang đối thoại: Hoà bình, ổn định và hợp tác.
- Các nớc điều chỉnh chiến lợc phát triển kinh tế
* Củng cố:
GV khái quát bài bằng các câu hỏi sau:
? Em hãy nêu: Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại? ? Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì?
* Bài tập:
Tại sao nói “Hoà bình ổn định hợp tác và phát triển” vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc?
HS thảo luận nhóm trả lời. ======================
Tiết 16
Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay Chơng I:
Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 Bài 14
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- HS thấy đợc nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
- Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hoá, giáo dục củ TD Pháp nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác.
- Tình hình phân hoá xã hội sâu sắc sau chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp và thái độ chính trị, khả năng CM của các giai cấp.
2.T tởng:
- Giáo dục HS lòng căm thù đối với những chính sách bóc lột thâm độc, xảo quyệt của TD Pháp và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của ngời lao động dới chế độ thực dân PK.
3.Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lợc đồ, tập phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Bài soạn, các tài liệu có liên quan, lợc đồ nguồn lợi của TB Pháp ở VN - Học sinh: Bài soạn, SGK
C.Tiến trình tổ chức dạy học:
* KTBC:
Em hãy cho biết nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại ( từ năm 1945 đến nay)?
* Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, TD Pháp đã tiến hành chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, ở Việt Nam, tấn công quy mô và toàn diện nớc ta, biến nớc ta thành thị trờng hàng hoá ế thừa và thị trờng đầu t TB có lợi cho chúng. Với chơng trình khai thác lần này, XH và văn hóa giáo dục biến đổi sâu sắc.
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
? Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dơng ngay sau chiến tranh thế giới thứ 1?
- Mặc dù thắng trận nhng Pháp vẫn chịu thiệt hại nặng nề, để bù đắp những thiệt
hại đó Pháp đẩy mạnh đi khai thác thuộc địa với mục đích bóc lột và kiếm lợi nhiều nhất.
GVMR: Sau chiến tranh Pháp trở thành con nợ lớn của Mĩ: 1920 - 300 tỉ Frang sau CMT10 Nga Pháp mất thị trờng rộng lớn béo bở ở châu Âu.
* GV treo lợc đồ và trình bày theo cơ cấu ngành kinh tế . Cuộc khai thác lần thứ hai đợc bắt đầu sau chiến tranh thế giới 1 đến trớc cuộc khủng hoảng kinh tế (1929- 1933).
* GV dẫn số liệu: 1927 số vốn đầu t vào nông nghiệp của Pháp là 400 triệu frăng. Riêng 2 năm 1927-1928 các đồn điền cao su đợc đầu t 600 triệu frăng. S trồng cao su không ngừng đợc mở rộng. 1918 là 15 nghìn ha, 1930 là 120 nghìn ha.
tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ. Các công ti cao su lớn ra đời: Cti Đất đỏ, Cti Mi sơ lanh, Cti cây nhiệt đới…
? Tại sao thực dân Pháp tăng cờng đầu t phát triển cây cao su?
- Do nhu cầu thị trờng thế giới, nhất là thị trờng Pháp, giá cao su tăng lên nhanh chóng phục vụ đắc lực cho công nghiệp chế tạo…
GV chỉ lợc đồ: Ngành khai thác mỏ tập trung ở vùng Đông Bắc nớc ta với các mỏ thiếc, chì, kẽm, von fram, nhng đặc biệt là than. Pháp tăng cờng thăm dò và khai thác, các công ti than lớn ra đời…
Số liệu: 1919 - 665.000 tấn 1929 - 1.927.000 tấn
? Tại sao Pháp đẩy mạnh đầu t khai thác than