Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 9 HK 1 (Trang 35 - 40)

của Nhật Bản sau chiến tranh

1. Đối nội:

- Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ.

- ĐCS và nhiều đảng công khai hoạt động.

- Phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.

2. Đối ngoại:

lĩnh vực chính trị. Nhật Bản tập trung phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế đối ngoại, trao đổi buôn bán đầu t ra nớc ngoài đặc biệt là Mĩ và ĐNA.

GV cung cấp số liệu về đầu t của Nhật Bản:

GV làm rõ ý trên:

Sau chiến tranh lạnh từ đầu1990, Nhật Bản giành những nỗ lực để vơn lên thành cờng quốc chính trị nhằm xoá bỏ cái hình ảnh mà thế giới thờng nói về Nhật Bản “ Một ngời khổng lồ về kinh tế nhng lại là một chú lùn về chính trị”. Trong những năm gần đây Nhật Bản đang vận động để trở thành uỷ viên thờng trực HĐBA LHQ giành quyền đăng cai tổ chức các hội nghị quốc tế, các thế vận hội…

GV kết luận chung:

Trong vòng 90 năm của thế kỉ XX nớc Nhật 3 lần gây ra chấn động toàn cầu: Đầu thế kỉ, đánh bại nớc Nga Sa Hoàng - Là nớc phơng Đông đầu tiên đã đọ sức thắng lợi với một cờng quốc phơng Tây. Giữa thế kỉ XX là một trong 3 nớc gây CTTG 2; cuối thế kỉ là “siêu cờng kinh

tế”

và an ninh.

- Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng, tập trung phát triển kinh tế đối ngoại.

- Hiện nay đang vơn lên thành cờng quốc chính trị để tơng xứng với “ Siêu cờng kinh tế”.

* Củng cố:

1.Bài tập:

Hãy phát biểu cảm xúc và suy nghĩ của em về đất nớc và con ngời Nhật Bản qua bài học hôm nay.

HS tự do phát biểu - GV chiếu bài gợi ý.

2. Trò chơi ô chữ:

* Hớng dẫn về nhà:

- Học bài cũ

- Làm hai bài tập SGK trang 40 và bài tập củng cố trên lớp. - Tìm hiểu trớc bài 10: Các nớc Tây Âu

===============================

Tiết 12 Bài 10:

các nớc tây âu A. Mục tiêu bài học

Giúp HS nắm đợc:

- Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của các nớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.

- Xu hớng liên kết khu vực ngày càng phổ biến của thế giới và các nớc Tây Âu đã đi đầu.

2. T tởng:

- Qua những kiến thức lịch sử, giúp HS nhận thức đợc những mối quan hệ, những nguyên nhân đa tới sự liên kết khu vực Tây Âu và quan hệ giữa các nớc Tây Âu và Mĩ từ sau CTTG 2.

- Từ sau 1975 mối quan hệ giữa nớc ta với liên minh châu Âu đợc thiết lập và ngày càng phát triển. Sự kiện mở đầu là năm 1990 hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao và tiếp đến 1995 hai bên đã kí kết hiệp định chung, mở ra những triển vọng hợp tác và phát triển to lớn.

3. Kĩ năng:

- Biết sử dụng bản đồ để quan sát và xác định phạm vi lãnh thổ của liên minh châu Âu, trớc hết là các nớc lớn nh Anh, Pháp, Đức,

- Giúp HS rèn luyện và phát triển t duy, phân tích tổng hợp. B. Thiết bị, tài liệu

- Bản đồ chính trị châu Âu - Bản đồ thế giới

C. Tiến trình bài dạy

*KTBC: Nêu nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản? * Bài mới: GV dẫn vào bài mới.

Hoạt động của thầy và trò ghi bảng

* GV cho HS quan sát bản đồ khu vực Tây Âu

HS chỉ vị trí của khu vực Tây Âu trên bản đồ thế giới và nêu những hiểu biết của em về khu vực này?

Về địa lí, Tây Âu là một trong hai khu vực lớn của Châu Âu. Các nớc Tây Âu có truyền thống văn hoá lâu đời, đợc đánh dấu bằng các mốc của thời kì Phục Hng của thế kỉ ánh sáng.

Tây Âu là một trung tâm văn minh thế giới nhất là trong thời kì cận hiện đại, là cái nôi của những cuộc cách mạng công nghiệp then chốt trong lịch sử. Các nớc Tây Âu đều có nền kinh tế phát triển và không khác biệt nhau lắm về chính trị… ? Em biết gì về Tây Âu trong chiến tranh thế giới thứ hai?

( là chiến trờng ác liệt, bị thiệt hại nặng

I. Tình hình chung

1. Những thiệt hại của Tây Âu trongCTTG 2. CTTG 2.

- Cuối 1944 nông công nghiệp giảm nhanh so với trớc chiến tranh.

nề…)

* HS đọc phần chứ nhỏ SGK

Đến T6/1945 Anh nợ Mĩ 21 tỉ bảng Anh. ? TCTG 2 kết thúc, nhiệm vụ đặt ra cho Tây Âu là gì?

( Phải khôi phục vết thơng sau chiến tranh vơn lên để phát triển…)

* GV trình bày:

Muốn khôi phục kinh tế sau chiến tranh các nớc Tây Âu lựa chọn con đờng nào? ( Phụ thuộc vào Mĩ)

Năm 1948, 16 nớc Tây Âu đã nhận viện trợ của Mĩ…theo kế hoạch “phục hng Châu Âu” hay còn gọi là kế hoạch Macsan do Mĩ vạch ra.

? Kế hoạch này chứa đựng những ý đồ gì của Mĩ?

( Muốn các nớc Tây Âu lệ thuộc vào mình nhằm thực hiện ý đồ bành trớng thế giới).

*GV: Kế hoạch mang tên Macsan lúc đó là “ ngoại trởng- Bộ ngoại giao”

- Kế hoạch này đợc thực hiện (1948- 1951) với tổng số tiền là 17 tỉ USD.

? Sau khi nhận viện trợ từ Mĩ của các nớc Tây Âu thì quan hệ giữa Mĩ và các nớc Tây Âu nh thế nào?

Để nhận đợc viện trợ từ Mĩ, các nớc Tây Âu đều lệ thuộc vào Mĩ, tuân theo những điều kiện mà Mĩ đa ra:

Không đợc tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp.

Hạ thuế quan đối với những mặt hàng nhập từ Mĩ.

Gạt bỏ những ngời Cộng sản ra khỏi chính phủ.

? Những đòi hỏi của Mĩ nhằm vào vấn đề gì?

( Thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản các

- Trở thành con nợ của Mĩ

2. Khôi phục kinh tế

- 1948 16 nớc Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Macsan.

- Sau kế hoạch Macsan các nớc Tây Âu đều lệ thuộc vào Mĩ, tuân theo những điều kiện mà Mĩ đa ra.

* Đối ngoại:

- Tiến hành đi xâm lợc để khôi phục địa vị thống trị ở các nớc thuộc địa trớc đây.

phong trào đấu tranh…)

Hà Lan trở lại xâm lợc Inđônêxia (11/1945).

T9/1945 Pháp trở lại Đông Dơng, Anh trở lại xâm lợc Malaixia…

? ý đồ của các nớc này có đợc thực hiện không?

? Trong thời kì “ Chiến tranh lạnh” mâu thuẫn gay gắt giữa hai phe XHCN và ĐQCN, các nớc Tây Âu làm gì?

? Khối quân sự này do nớc nào thành lập, nhằm mục đích gì? - Do Mĩ thành lập, nhằm mục đích bá chủ thế giới ? Xác định vị trí nớc Đức trên bản đồ thế giới? ? Nớc đức sau CTTG 2 có gì khác biệt? ( Sau khi phát xít Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện , 4 nớc này là Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp phân chia lãnh thổ Đức thành 4 khu vực để chiếm đóng theo chế độ quân quản.

? Em hiểu gì về hai nớc đức này?

Tây Đức gia nhập NATO, Mĩ Anh, Pháp giúp Tây Đức khôi phục kinh tế. Mĩ cho vay 50 tỉ Mác.

Đông Đức tiến lên XHCN dới sự bảo lãnh, giúp đỡ của Liên Xô.

* GV: Trong sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ khu vực 3 nớc : Mĩ Anh, Pháp chiếm đóng đã hợp nhất thành một nớc Cộng hoà liên bang Đức ( T9/1949)

Từ những năm 60,70 kinh tế Tây đức v- ơn lên đứng hàng thứ 3 thế giới sau Mĩ và Nhật Bản.

Khi CNXH sụp đổ ở Đông Đức.

Ngày 31/10/1990 hai nớc Đức thống nhất.

- Kết quả thất bại

- Thời kì “ Chiến tranh lạnh” gia nhập khối NATO của Mĩ

* Nớc Đức:

- Bị chia thành 2 nớc: CHLB ( Tây Đức- T9/1949)

- CHDC Đức ( Đông Đức 10/1949)

- 30/10/1990 2 nớc Đức thống nhất thành lập CHLB Đức hiện nay có tiềm lực kinh tế, quốc phòng lớn nhất Tây Âu.

Câu hỏi khái quát mục I.

? Em hãy nêu những nét nổi bật nhất của tình hình các nớc Tây Âu từ sau 1945 đến nay là gì?

*GV nhận xét : 4 nội dung:

- Các nớc Tây âu bị thiệt hại nặng sau chiến tranh.

- Mĩ viện trợ cho các nớc này theo kế hoạch Macsan để hồi phục và phát triển kinh tế .

- Tây Âu phát triển nhanh chóng về kinh tế .

- Đặc biệt là CHLB Đức có tiềm lực kinh tế mạnh nhất châu Âu

* GV: Sau CTTG 2 nhất là từ 1950 trở đi, kinh tế các nớc Tây Âu đợc phục hồi, một xu hớng mới phát triển ở Tây Âu là liên kết kinh tế giữa các nớc trong khu vực.

? Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến sự liên kết khu vực giữa các nớc Tây Âu ?

GV: Các nớc Tây Âu có chung nền văn minh, kinh tế không khác biệt, từ lâu có mối liên hệ mật thiết. Sự hợp tác mở rộng thị trờng là cần thiết nhất là sự tác động của cuộc cách mạng KHKT lần thứ hai giúp cho các nớc Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị chia rẽ trong lịch sử.

từ 1950 trở đi, sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, họ muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ, cho nên phải liên minh với nhau.

*GV trình bày: Mở đầu là sự ra đời của Cộng đồng Than, thép châu Âu (4/1951) Gồm 6 nớc ( Pháp, Đức, ý, Bỉ, Hà Lan, Luých xămbua)

Tháng 3/1957 cộng đồng nguyên tử châu Âu ra đời.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 9 HK 1 (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w