ngoại của Mĩ
1. Chính sách đối nội.
- Hai Đảng: Dân chủ và Cộng hoà thay nhau cầm quyền
- Ban hành một loạt đạo luật phản động:
*Cấm Đảng Cộng Sản hoạt động
* Chống phong trào đình công. *Loại bỏ những ngời tiến bộ ra khỏi chính phủ.
*Đàn áp phong trào công nhân. *Thực hiện phân biệt chủng tộc
? Em có đánh giá nh thế nào về tiềm lực kinh tế và quân sự của Mĩ?
Rất mạnh
*GV Với tiềm lực mạnh nhất thế giới của đế quốc Mĩ đã đề ra chiến lợc toàn cầu nhằm chống lại các nớc XHCN, đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị thế giới. - Tiến hành viện trợ để lôi kéo, khống chế các nớc nhận viện trợ.
? Mục đích trong chính sách đối ngoại của Mĩ là gì?
- Bá chủ thế giới.
? Kết quả của cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam của Mĩ nh thế nào?
Đó là 1 thảm kịch nặng nề của Mĩ tại Việt Nam ( T liệu lịch sử 9Trang 37 )
? Từ 1991 trở lại đây có sự kiện gì nổi bật tạo cơ hội cho Mĩ?
- Sự tan rã của hệ thống các nớc XHCN.
* Minh hoạ chiến tranh xâm lợccủa Mĩ, đờng lối chính sách đối ngoại phản động (T2 SGV T39)
- Phong trào đấu tranh phát triển mạnh đặc biệt là phong trào chống phân biệt chủng tộc và phản đối chiến tranh Việt Nam ( 60-70)
2. Chính sách đối ngoại
- Mĩ đề ra “Chiến lợc toàn cầu” phản cách mạng nhằm làm bá chủ thế giới. - Tiến hành “ Viện trợ” để khống chế các nớc nhận “ Viện trợ” - Thành lập các khối quân sự để gây chiến tranh xâm lợc.
- Mĩ thất bại nặng nề sau chiến tranh Việt Nam .
Từ 1991 đến nay Mĩ xác lập thế giới “ đơn cực” để chi phối và khống chế thế giới .
* Củng cố: GV khái quát về bài học:
- Tình hình nớc Mĩ sau chiến tranh thế giới 2
- Chính so sánhách đối nội, nhất là chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. * Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài:
? Nớc Mĩ trở thành nớc giàu mạnh nh thế nào sau chiến tranh ( Thành tựu…) ? Những nguyên nhân đa tới sự giàu có của Mĩ?
? Đánh giá nh thế nào về chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới 2. Đọc Bài 9: Nhật Bản
====================== Tiết 11 Bài 9 Nhật bản A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức:
- HS nắm đợc từ một nớc bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật bản đã vơn lên trở thành siêu cờng kinh tế, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ. Nhật Bản ra sức vơn lên trở hành một cờng quốc chính trị nhằm tơng xứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình.
2. T tởng:
- Có nhiều nguyên nhân đa đến sự “phát triển thần kỳ”, về kinh tế của Nhật Bản, trong đó có ý chí vơn lên, lao động hết mình, tôn trọng kỷ luật... của ngời Nhật là một trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định nhất.
- Từ năm 1993 đến nay các mối quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hoá giữa nớc ta và Nhật Bản ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của phơng châm “hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy” giữa hai nớc.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng t duy, phân tích và so sánh, liệt kê
B. Thiết bị dạy học:
Giáo viên: Bản đồ Châu á, một số tranh ảnh về Nhật Bản Học sinh: Bài soạn, su tầm một số tranh ảnh về Nhật Bản
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Tại sao Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai trở thành nớc t bản giàu mạnh
nhất thế giới ?
Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Bài trớc các em đã tìm hiểu về nớc Mĩ- đất nớc giàu mạnh nhất thế giới. Có thể nói Mĩ có đợc vị trí này không mấy khó khăn, có nhiều yếu tố khách quan mang thuận lợi đến cho Mĩ. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về cờng quốc đứng thứ hai trên thế giới về kinh tế đó là Nhật Bản. để có đợc vị trí này Nhật Bản đã bắt đầu từ đâu? Nhật Bản có đợc những u đãi nh nớc Mĩ hay không? Những câu hỏi này chúng ta sẽ tháo gỡ dần qua từng nội dung bài học:
Hoạt động của thầy và trò ghi bảng
GV: giới thiệu vị trí của Nhật Bản trong châu á và bản đồ Nhật Bản .
Giới thiệu khái quát về các đặc điểm tự nhiên và một số thông tin về xã hội Nhật Bản.
phim giới thiệu về Nhật Bản .
Gv bổ sung thêm: Trên toàn nớc Nhật Bản có 522 núi cao hơn 2000m và trong số đó có 67 núi lửa đang hoạt động.
CH: Em có nhận xét gì về ĐKTN của Nhật Bản?
- Không u đãi, thậm chí khắc nghiệt gây nên rất nhiều khó khăn cho sự phát triển kinh tế và đời sống của ngời dân Nhật Bản.
GV dẫn vào mục 1:
CH: Em biết gì về Nhật Bản sau khi CTTG 2 kết thúc?
HS trả lời
GV cung cấp thêm t liệu về nớc Nhật Bản sau chiến tranh.
HS đợc xem một đoạn phim về bom nguyên tử.
CH: Đoạn phim cho em biết về sự kiện lịch sử gì? Diễn ra vào thời điểm nào?
- Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki vào 6, 8/8/1945 trớc khi Nhật Bản đầu hàng.
GV bổ sung: Kết quả 2 quả bom nguyên tử đã giết chết ở Hiroshima là 247.000 ngời và ở Nagasaki khoảng 200.000 ngời. đến năm 1951 có thêm gần 100000 ngời ở Hiroshima chết vì ảnh hởng của phóng xạ.
HS xem ảnh di tích tởng niệm những nạn nhân chết vì bom nguyên tử ở Hiroshima - GV thuyết minh cho hình ảnh về một câu chuyện kể có thật về tợng đài trong khu di tích này.
HS xem ảnh Nhật kí vào hiệp ớc đầu hàng đồng minh.
CH: Em có kết luận nh thế nào về hoàn cảnh của Nhật Bản sau khi CTTG 2 kết thúc?
GV: Quân đội Mĩ vào chiếm đóng Nhật Bản theo chế độ quân quản đã không cai trị trực tiếp mà thông qua bộ máy chính
I.Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
1. Hoàn cảnh:
quyền Nhật Bản, vẫn duy trì ngôi Vua của Thiên Hoàng. Chính quyền chiếm đóng Mĩ đã tiến hành một loạt các cải cách dân chủ ở Nhật Bản.
CH: Em hiểu thế nào là những cải cách dân chủ?
- Đó là sự thay đổi trong cách quản lí đất nớc của chính phủ về việc ban hành và thi hành hiến pháp, các chính sách đối với nhân dân, đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân, thực hiện và đáp ứng nguyện vọng của đa số quần chúng.
CH: hãy phân tích một vài nội dung để thấy rõ tính chất dân chủ của những cải cách trên?
HS tự chọn và phân tích.
CH: Những cải cách trên có ý nghĩa nh thế nào?
GV dẫn dắt vào mục II.
HS quan sát các giai đoạn phát triển và các bảng thống kê.
HS đọc t liệu chữ nhỏ SGK:
GV phân tích: chặng thứ hai về sự phát triển kinh tế của Nhật Bản, cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. Đó là sự “phát triển thần kỳ”
CH: Tai sao giai đoạn này kinh tế Nhật Bản lại có tốc độ phát triển thần kỳ ?“ ”
2. Những cải cách dân chủ
* Nội dung:
-1946 ban hành hiến pháp có nhiều nội dung tiến bộ
- Thực hiện cải cách ruộng đất. - Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt. - Trừng trị tội phạm chiến tranh. - Giải giáp các lực lợng vũ trang. - Thanh lọc chính phủ.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ. - Giải thể các công ti độc quyền lớn.
* ý nghĩa:
- Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ.
- Mang lại luồng khí mới cho nhân dân. - Là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển.