Chọn dây điện theo điều kiện phát nóng cho phép:

Một phần của tài liệu bài giảng cấp điện công trình (Trang 74 - 78)

- Sứ và phụ kiện đỡ dây:

3.8.1.Chọn dây điện theo điều kiện phát nóng cho phép:

e) Ổ cắm điện:

3.8.1.Chọn dây điện theo điều kiện phát nóng cho phép:

Như trên đã nói dòng điện qua dây bao giờ cũng phát nóng. Tuy nhiên nếu cùng một dòng điện chạy qua nhưng dây dẫn đặt trong những môi trường khác nhau thì mức độ phát nóng khác nhau (ví dụ dây đặt trong phòng điều hòa sẽ phát nóng ít hơn đặt ngoài trời nắng). Do đó để chuẩn hóa giá trị I

cp người ta quy ước điều kiện thí nghiệm như sau:

+ Dây điện đặt hở, đặt 1 sợi độc lập. + Nhiệt độ môi trường xung quanh 300C.

+ Tăng dần dòng điện trong dây dẫn cho đến khi ruột dây dẫn nóng đến 650C thì dừng lại. Giá trị I

cp là giá trị dòng điện đo được ở thời điểm này. I

cp được nhà chế tạo công bố trong các catologue và được lập thành bảng tra rất tiện dụng. Giá trị I

cp nói chung khá giống nhau với các loại dây cùng chủng loại trên thị trường, nếu có khác nhau cũng không đáng kể.

Điều kiện thí nghiệm xác định I

cp nói trên được gọi là điều kiện chuẩn, các dây dẫn điện thực tế lắp đặt trong môi trường khác xa điều kiện chuẩn, do đó cần phải quy đổi I

cp ở điều kiện chuẩn về điều kiện thực tại bằng hệ số hiệu chỉnh Khc. Và khi đó dây dòng điện làm việc trong dây dẫn phải thỏa mãn điều kiện:

Ilv=Khc. Icp

Trong đó: I

cp là dòng điện cho phép của dây dẫn ở điều kiện chuẩn Khc là hệ số hiệu chỉnh I

cp theo môi trường lắp đặt: K

hc = K1.K2.K3 Với loại cáp đặt nổi K

hc = K4.K5.K6.K7 với loại cáp chôn ngầm trong đất I

Ilv1p= cosφ

U1p

Cấp điện cho 1 phụ tải điện 3 pha

Ilv3p=

P3p

√3cosφU3p

c)

Đường dây cấp điện cho nhiều phụ tải tập trung: Cấp điện cho nhiều phụ tải 1 pha

Như chương 1 đã phân tích, mỗi phụ tải được đặc trưng bởi 1 tam giác công suất (P,Q,S) và bản thân điểm nối các phụ tải cũng là một phụ tải tổng và là tam giác công suất (P ,Q ,S ) được xác định qua công thức:

P=P1+P2+P3+…

Q=Q1+Q2+Q3+…=P1 tgϕ1+ P2 tgϕ2 + P2 tgϕ2

tgϕ= QP

S= √P2+Q2

Dòng điện tổng trong dây dẫn cung cấp: Một pha:

Ba pha: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) đường dây cấp điện cho nhiều phụ tải phân bố rải rác: Cấp điện cho nhiều phụ tải 1 pha phân bố rải rác

A. Rõ ràng dòng điện I

lvA (trên dây dẫn 1) lớn hơn IlvB (trên dây dẫn 2), do đó phải chọn dây dẫn riêng biệt cho từng đoạn.

I

lvB cung cấp cho phụ tải (P1,Q1) duy nhất còn IlvA cung cấp cho phụ tải(P A ,Q A )=(P 1 +P 2 ,Q 1 +Q 2

) nên ta có các công thức tính dòng điện: Một pha: IlvB= SB Up Ba pha K 1

Một phần của tài liệu bài giảng cấp điện công trình (Trang 74 - 78)