Chơng VII Chất rắn, chất lỏng

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 10 cơ bản (Trang 58 - 62)

C. Đờng hypebol D Đờng thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.

Chơng VII Chất rắn, chất lỏng

Chất rắn, chất lỏng sự chuyển thể của các chất Bài 34 (1 tiết) Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình mục tiêu Kiến thức:

- Phân biệt đợc chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.

- Phân biệt đợc chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hớng và tính đẳng hớng.

- Nêu đợc các tính chất ảnh hởng đến các tính chất của các chất rắn dựa trên cấu trúc tinh thể, kích thớc tinh thể và cách sắp xếp tinh thể.

- Nêu đợc các ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và trong đời sống.

Kĩ năng:

So sánh chất rắn, chất lỏng và chất khí…

chuẩn bị Giáo viên:

- Tranh ảnh hoặc mô hình tinh thể muối ăn, kim cơng, than chì… Bảng phân loạI các chất rắn và so sánh những đặc đIúm của chúng.

Học sinh:

Ôn lại các kiến thức về cấu tạo chất.

- Sử dụng hình ảnh các vật rắn có cấu trúc tinh thể và vật rắn vô định hình. Sử dụng phần mềm hỗ trợ việc lập bảng phân loại chất rắn.

tiến trình dạy – học

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu các khái niệm về chất rắn kết tinh. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Quan sát và nhận xét về cấu trúc của các chất rắn.

- Trả lời C1.

- Giới thiệu về cấu trúc tinh thể của một số loại chất rắn.

- Nêu và phân tích khái niệm cấu trúc tinh thể và quá trình hình thành tinh thể.

- Nêu khái niệm chất rắn kết tinh.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu các đặc tính và ứng dụng của chất rắn kết tinh. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc mục I.2 SGK, rút ra các đặc tính cơ bản của chất rắn kết tinh.

- Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và đa tinh thể.

- Trả lời C2.

- Lấy ví dụ về các ứng dụng của chất rắn kết tinh.

- Nhận xét trình bày của học sinh.

- Gợi ý: Giải thích rõ về tính dị hớng và đẳng hớng.

Gợi ý: Dựa vào các đặc tính.

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu các đặc đIúm của chất rắn vô định hình. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời C3.

- Lấy ví dụ về ứng dụng của chất rắn vô định hình.

- Giới thiệu một số chất rắn vô định hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét trình bày của học sinh.

Hoạt động 4 (...phút): Vân dụng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Lập bảng phân loại và so sánh các đặc

điểm và tính chất của các loại chất rắn. Hớng dẫn học sinh phân loại chi tiết.

Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 03 - 2009 Bài 31

(Tiết 51 – 52)

Phơng trình trạng tháI của khí lí tởng Định luật Gay luy xác

I. Mục tiêu1. kiến thức: 1. kiến thức:

Nêu đợc định nghĩa quá trình đẳng áp, viết đợc biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận đợc dạng đờng đẳng áp trong hệ toạ độ

(p, T) và (p, t).

Hiểu đợc ý nghĩa vật lí của “không độ tuyệt đối”.

1. Kĩ năng:

- Từ các phơng trình của định luật Bôilơ - Mariốt và định luật Sác-lơ xây dựng đợc phơng trình Clapêrông để giải đợc các bài tập ra trong bài và bài tập tơng tự.

- Vận dụng đợc phơng trình Clapêrông để giải đợc các bài tập ra trong bài và bài tập tơng tự.

II. chuẩn bị1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

Tranh, sơ đồ mô tả sự biến đổi trạng thái.

2. Học sinh:

Ôn lại bài 29 và 30.

III. tiến trình dạy học

(Tiết 1)

Hoạt động 1 ( 10 phút): Nhận biết khí thực và khí lí tởng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK và trả lời: khí tồn tại trong thực tế có tuân theo định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt và định luật Sáclơ không? - TạI sao vẫn có thể áp dụng các định luật đó cho khí thực?

- Nêu câu hỏi và nhận xét học sinh trả lời.

- Nêu và phân tích giới hạn áp dụng các định luật chất khí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2 (20 phút): Xây dựng phơng trình trạng thái của khí lí tởng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Xét quan hệ giữa các thông số của hai trạng thái đầu và cuối của chất khí. - Xây dựng biểu thức quan hệ giữa các thông số trạng thái trong các đẳng quá trình và rút ra quan hệ 31.1.

- Nêu và phân tích quá trình biến đổi trạng thái bất kì của một lợng khí.

- Hớng dẫn: Xét thêm một trạng thái trung gian để có các đẳng quá trình đã học.

- Giới thiệu về phơng trình Cla-pê-rông.

Hoạt động 3 ( 10 phút): Vận dụng phơng trình của khí lí tởng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Làm bài tập ví dụ SGK.

Trình bày kết quả. - Hỡng dẫn: Xác định các thông số p, Vvà T của khí ở mỗi trạng thái.

Hoạt động 4 ( 05 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

(Tiết 2)

Hoạt động 1 ( 15 phút): Tìm hiểu định luật Gay Luy-xác.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Phát biểu khái niệm quá trình đẳng áp. - Xây dựng quan hệ V-T trong quá trình đẳng áp.

- Phát biểu định luật Gay Luy-xác.

Nhận xét trình bày của học sinh.

Hớng dẫn: áp dụng phơng trình trạng thái của khí lí tởng cho trờng hợp áp suất không đổi (p1 = p2).

Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về đờng đẳng áp.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Phát biểu khái niệm đờng đẳng áp. Nhận xét về dạng đờng đẳng áp trong hệ toạ độ (V, T).

Quan sát hình 31.4 và so sánh áp suất ứng với hai đờng đẳng áp.

- Hớng dẫn: Dựa trên sự tơng tự của quan hệ p-T trong quá trình đẳng tích với quan hệ V- T trong quá trình đẳng áp.

- Hớng dẫn: Xét hai điểm thuộc hai đ- ờng đẳng áp biểu diễn các trạng thái có cùng thể tích hay cùng nhiệt độ.

Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu về độ không tuyệt đối.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Quan sát hình 30.4 và 31.4. Nhận xét về áp suất và thể tích khí khi T = 0 và khi T < 0.

Giới thiệu về độ không tuyệt đối và nhiệt độ tuyệt đối.

Hoạt động 4 (05 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Chơng VI

cơ sở của nhiệt động lực học

Ngày soạn: 03 - 2009 Bài 32

(tiết 55)

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 10 cơ bản (Trang 58 - 62)