BM: giới thiệu

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 (HK2) (Trang 35 - 37)

Trong các tiết trước các em đã được tìm hiểu rất kỹ về văn nghị luận.tuy nhiên đĩ chỉ là tên gọi chung của một số thể văn (chứng minh, giải thích, phân tích, lập luận). Hơm nay chúng ta sẽ đi sâu vào một thể loại cụ thể đĩ là kiểu bài nghị luận cĩ chứng minh qua bài “ Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh”

Hoạt động 1 : Chứng minh trong đời sống

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi (1) và hỏi từng phần

H. Trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh ? cho ví dụ H . Cần chứng minh cho ai đĩ tin rằng lời nĩi của em là thật, em phải làm thế nào ?

H. vậy em cĩ nhận xét thế nào là chứng minh ?

Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ điểm (1)

Hoạt động 2 Chứng minh trong văn nghị luận

Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi (2)

H. Trong văn bản nghị luận khi người ta chỉ được sử dụng lời văn thì làm thế nào để chứng tỏ ý kiến nào đĩ là đúng sự thật và đáng tin cậy ?

H. Điều này đã được Bác Hồ chứng tỏ trong “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” các em hãy trình bày

Giáo viên cho học sinh đọc bài văn nghị luận “Đừng sợ vấp ngã” H/ Luận điểm của bài văn này là gì ?

- Khi bị nghi ngờ, hồi nghi chúng ta cần cĩ nhu cầu chứng minh sự thật như :

* Đưa chứng minh thư : chứng minh tư cách cơng dân

* Giấy khai sinh : bằng chứng về tên họ, ngày sinh

- Em đưa ra những bằng chứng để thuyết phục. Cĩ thể là người (nhân chứng) vật (vật chứng) sự việc, số liệu

- Là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến nào đĩ là chân thực - Học sinh đọc ghi nhớ (1)

- Trong văn bản nghị luận người ta chỉ được sử dụng lời văn,muốn chứng minh chỉ cĩ cách dùng lời lẽ lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề

- Chứng cứ cụ thể, tiêu biểu tồn diện thuyết phục

- Từ nhận xét bao quát đến cụ thể

- Luận điểm là nhan đề “ Đừng sỡ vấp ngã” - Đã bao lần bạn vấp ngã … - Vậy xin bạn chớ lo … - Điều đáng sợ là … - Để khuyên ngừơi ta đừng sợ vấp ngã, tác giả đã sử dụng I. Mục đích và phương pháp chứng minh

1/ Chứng minh trong đời sống Chứng cứ cĩ thật như giấy tờ nhân

- Là cách sử dụng những vật để chứng tỏ, phân biệt thật, giả

2/ Chứng minh trong văn nghị luận Bài văn đừng sợ vấp ngã Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã Là cách dùng + Những lý lẽ - Đã bao lần bay vấp ngã mà khơng hề nhớ

Vậy xin bạn chớ lo thất bại - Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì khơng cố gắng hết mình. + Những bằng chứng chân thật đã biết đã được cơng nhận

Lựa chọn thẩm tra

* Từng bị tịa báo sa thải vì thiếu ý tưởng

* Lúc học phổ thơng Lu – I paxtơ chì là học sinh trung bình

* L – Tơnxtơi bị đình chỉ học đại học vì khơng năng lực thiếu ý chí

H. Bài văn đã chứng minh vì sao mà khơng sợ vấp ngã vì vấp ngã là thường bằng những lý lẽ nào ? Tìm những câu mang luận điểm đĩ ?

Vậy chứng minh trong văn nghị luận

H. Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã bài văn đã lập luận thế nào ?

H. các sự thật đĩ cĩ đáng tin cậy khơng ? đĩ là những sự thật nào ? H. Bài viết kết luận gì ?

H. Mục đích của phương pháp lập luận chứng minh là gì ? (lập luận thế nào ? ) H. Em cĩ nhận xét gì về cách chứng minh và luận cứ để chứng minh ?

H. Qua đĩ em hiểu phép luận chứng minh là gì ?

Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ điểm (2) và (3)

Giáo viên gọi một học sinh đọc nghi nhớ tồn phần

phương pháp lập luận chứng minh bằng một loạt các sự thật cĩ độ tin cậy và sức thuyết phục cao - Bài viết nêu gương 5 danh nhân ai cũng thừa nhận : đã từng vấp ngã nhưng vấp ngã khơng gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng. - Cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng

- Làm cho người đọc tin luận điểm mình nêu ra - Chứng minh từ xa đến gần, từ bản thân đến người khác – là chặt chẽ - Dẫn chứng tồn sự thật ai cũng cơng nhân - Chứng minh là phép lập luận dùng lý lẽ, bằng chứng được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm - Học sinh đọc ghi nhớ (2) và (3)

* Henripho cháy túi 5 lần trước khi thành cơng

Ca sĩ Opera Ensicơcaruxơ bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng khơng hát được.

+ Mục đích của văn nghị luận chứng minh

- Chứng minh luận điểm : cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng

- Luận điểm đúng đắn tin cậy - Chứng minh từ xa đến gầ, từ bản thân đến người khác là chặt chẽ - Dẫn chứng chân thật ai cũng cơng nhận Ghi nhớ

II. Luyện tập : Bài văn : Khơng sợ sai lầm

a/ Bài văn nêu lên luận điểm : ở nhan đề : khơng sợ sai lầm Những câu mang luận điểm đĩ

- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế và suốt đời khơng thể tự lập được.

- Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì - Thất bại là mẹ thành cơng

- Những người sáng suốt dám làm, khơng sợ sai lầm mới là người làm chủ số phận của mình.

b/ Để chứng minh luận điểm của mình, người viết nêu ra những luận cứ

- Khơng thể cĩ chuyện sống mà khơng phạm chút sai lầm nào (thể hiện ở câu mở bài)

- Sợ sai lầm thì sẽ khơng dám làm gì và khơng làm được gì (thể hiện ở câu nào đoạn 2 )

Câu 2 đoạn 3

- Sai lầm đem đến bài học cho những người biết kinh nghiệm khi sai phạm sai lầm (thể hiện ở câu cuối đoạn 4)

→ Tất cả là những chứng cứ hiển nhiên, thực tế, cĩ sức thuyết phục cao

c) Cách lập luận chứng minh của bài này cĩ gì khác so với bài “ Đừng sợ vấp ngã” + Trong bài đừng sợ vấp ngã

Người viết dùng lý lẽ và dẫn chứng, nhưng chủ yếu là dẫn chứng để chứng minh

+ Trong bài này : Khơng sợ sai lầm

Người viết chỉ dùng lý lẽ và phần tích các lý lẽ để chứng minh cho luận điểm. Đĩ là những lý lẽ đã được thừa nhận.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 (HK2) (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w