Bên cạnh các thành phần chính là CN và Việt Nam, trong câu cịn cĩ sự tham gia củ các thành phần khác, chúng sẽ bổ sung cho nồng cốt câu. Một trong những thành phần đĩ là trạng ngữ qua bài: “thêm trạng ngữ cho câu”
HĐ1. Tìm hiểu đặc điểm c2
trạng ngữ
I. Đặc điểm của trạng ngữ GV mời học sinh đọc đoạn
trích
GV ghi đoạn trích lên bảng học sinh chép vào vở
H. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học. Xác định trạng ngữ của mỗi câu trên?
GV ghi bảng các trạng ngữ tìm được
H. Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
GV ghi bảng ví dụ: Vì bị bệnh nên bạn Phong khơng the åđi học được.
H. bổ sung thơng tin gì cho câu?
- Trả lời câu hỏi gì?
GV ghi bảng tiếp tục các ví
Dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ “văn minh”, “khai hố” của thực dân cũng khơng làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải cịn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thĩc.
- Địa điểm - Thời gian
- Nguyên nhân vì sao?
Trạng ngữ
+ Dưới bĩng tre xanh Bổ sung thơng tin về nơi chốn
+ Đã từ lâu đời + Đời đời kiếp kiếp + Từ nghìn đời nay
Bổ sung thơng tin về thời gian
+ Vì bị bệnh, nên bạn Phong khơng thể đi học được
Bổ sung thơng tin về nguyên nhân
dụ.
-Đề bài kiểm tra đạt kết quả tốt, chúng ta cần đọc bài thật kỹ
- Nhanh như cắt, bạn ấy đã làm xong bài tập.
- Với chiếc xe đạp, bạn ấy đi đến trừơng. H. Trạng ngữ cĩ những loại nào? Cĩ vai trị gì? GV. Ghi bảng các câu cĩ trạng ngữ tìm được H. Câu trên trạng ngữ cĩ vị trí như thế nào trong câu?
H. Cĩ thể chuyển trạng ngữ trên sang các vị trí nào trong câu? HS làm miệng, hốn đổi vị trí trạng ngữ các câu cịn lại. - Mục đích, để làm gì? - Cách thức, như thế nào? - Phương tiện bằng gì? - Học sinh đọc ghi nhớ điểm(1) về ý nghĩa, bổ sung nghĩa cho nịng cốt câu
Đầu câu
Giữa câu
- Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. Đời đời kiếp kiếp tre ăn ở với người
- Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thĩc.
-Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thĩc
- Cối xay tre nặng nề quay,
+ Để bài kiểm tra đạt kết quả tốt, chúng ta cần học bài thật kỹ Bổ sung thơng tin về mục đích
+ Nhanh như cắt, bạn ấy đã làm xong bài tập
Bổ sung thơng tin về cách thức
+ Với chiếc xe đạp, bạn ấy đi đến trường.
Bổ sung thơng tin về phương tiện
Ý nghĩa của trạng ngữ + Dưới bĩng tre xanh đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang
Trang ngữ ở đầu câu + Người dân cày Việt Nam, dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang
Trạng ngữ ở đầu câu + Người dân cày Việt Nam, dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang
Trạng ngữ ở giữa câu + Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cử, vỡ ruộng, khai hoang. Dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời
Trạng ngữ ở cuối câu Vị trí của trạng ngữ cĩ thể ở đầu câu
Nhiều trường hợp trang thái khơng thể đứng cuối câu như trạng ngữ là từ cĩ thể
thamgia trai nghĩa. H. Cĩ thể nhận biết giữa trạng ngữ với CN Việt Nam trong nịng cốt trong câu bằng dấu hiệu nào? H. Trạng ngữ cĩ vị trí như thế nào trong câu, nhận biết bằng cách nào?
GV gọi học sinh đọc tồn phần ghi nhớ.
xay nắm thĩc, từ nghìn đời nay
- Quãng nghỉ khi noí, dấu phẩy khi viết
HS ghi nhớ điểm (2)
GHI NHỚ: (SGK trang 39) II. Luyện tập.
1.Bài tập 1: Trong bốn câu đã cho cĩ:
• Câu (b) là câu cĩ cụm từ muà xuân làm trạng ngữ • Câu (a) cụm từ màu xuân làm CN –VN
• Câu (c) mùa xuân làm phụ ngữ trong cụm động từ • Câu (d) mùa xuân là câu đặc biệt
2. Bài tập 2: Tìm trạng ngữ trong đoạn trích.
a. Cơn giĩ mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, thắm nhuần cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã vàtinh khiết.
- Các bạn cĩ ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thác nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa cịn tươi, ngửi thấy mùi thơm ngát của lúa non khơng?
- Trong cái vỏ xanh kia, cĩ một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. - Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đơng lại, bơng lúa ngày càng cong xuống, nặng ù cái chất quý trong sạch của trời.
b. Chúng ta cĩ thể định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hồn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nĩi trên đây, là một chứng cứ khá rõ về sức sống của nĩ
3) Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học a/ Phân loại các trạng ngữ tìm được
- Như để báo trước mùa về của một thức quà … (mục đích) - Khi đi qua những cánh đồng xanh mà hạt … (thời gian) - Trong cái vỏ xanh kia (nơi chốn)
- Dưới ánh nắng (nơi chốn)
- Với khả năng thích ứng … (phương tiện)