Nhĩm kể chuyện:

Một phần của tài liệu Kỷ Năng hoạt động tập thể toàn tập (Trang 26 - 27)

- Phần kết luận:

3. Một số cách làm cụ thể khi gặp các loại hình trê n:

3.3. Nhĩm kể chuyện:

Là loại hình vừa dễ lại vừa khĩ. Dễ bởi vì nĩ là sự việc cĩ khi chính ta chứng kiến, mắt thấy tai nghe, nội dung câu chuyện kể được “thấm” vào người kể, được đọng lại thành dấu ấn về cả 2 phương diện tình cảm và lý trí, nĩ thật sự gần gũi, rất đời thường, kể chuyện thường xuất từ chính cái “tâm” của mình nên dễ tạo được cảm xúc cho ta lẫn người nghe... nhưng khĩ vì phải làm sao sắp xếp dàn ý cho thật lơgíc để người nghe dễ theo dõi, nắm bắt sự việc, tránh kể tràn lan, dàn trãi khơng rõ chủ đề, dễ quên ý nhất là các ý hay, các từ phải thật chuẩn xác, các nội dung cần diễn cảm, đặc biệt kể chuyệh là phải thuộc lịng các ý, các câu... nên cĩ xen ví dụ, cĩ số liệu, để tạo niềm tin nơi người nghe.

Để câu chuyện cĩ đầu cĩ cuối ta nên bố trí thành 3 phần:

- Phần giới thiệu: giới thiệu sự việc ta đã nghe, đã biết, đã thấy... - Phần trình bày: cĩ nhiều kiểu :

Cĩ thể đi theo trình tự thời gian diễn biến sự việc (từ đầu chứng kiến đến khi kết thúc).

Cĩ thể đi từ nội dung đơn giản đến cao trào gay go nhất. Chú ý các nội dung chính phải bố trí thời gian đủ, hợp lý. - Phần kết:

Cảm xúc cá nhân qua chuyện kể.

 Kêu gọi mọi người hành động theo chủ đề tư tưởng của chuyện kể (tức giáo dục người nghe điều gì ở câu chuyện).

Lưu ý:

- Nếu kể về người thật việc thật thì phải biết rõ lý lịch, hồn cảnh nhân vật, xuất xứ câu chuyện, nguồn gốc diễn biến sự việc thời điểm xảy ra và thời điểm kể chuyện sự việc vẫn cịn nguyên giá trí.

- Chuyện kể nên ngắn gọn đủ nghĩa, thời gian vừa phải tránh lan man khơng rõ chủ đề.

- Biết kết thúc câu chuyện đúng lúc để tạo luyến tiếc nơi người nghe.

Một phần của tài liệu Kỷ Năng hoạt động tập thể toàn tập (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w