Tự luận (6 điểm)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH 8 (Trang 49 - 53)

Cho ∆ABC vuông tại A. Đờng cao AH, lấy D là trung điểm của BC ( D khác H ). Gọi M và N là hình chiếu vuông góc của D trên AB và AC.

a/ Tứ giác AMDN là hình gì ? vì sao? ( 2 điểm)

b/ Gọi E là điểm đối xứng với D qua M. Chứng minh tứ giác AEBD là hình thoi. ( 2 điểm) c/ Chứng minh ∆MHN vuông tại H. ( 1,5 điểm)

( Hình vẽ: 0,5 điểm )

đáp án và biểu điểm I/ Trắc nghiệm( 4 điểm)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

a/ b/ a/ b/

b a c d a c d c

II/ Tự luận (6 điểm)

OA C A C B E H D N M Hình vẽ 0,5 điểm. a/Chứng minh đợc:

Tứ giác AMDN là hình chữ nhật 2 điểm b/ Chứng minh đợc:

Tứ giác AEBD là hình thoi cho 2 điểm

c/ Chứng minh đợc: Gọi O là giao điểm của AD và MN. tam giác AHD vuông tại H.

có HO = 1

2AD ( vì HO là trung tuyến ) 0,75 điểm mà AD = MN (AMDN là hình chữ nhật ) 0,25 điểm => HO = 1

2MN => tam giác MHN vuông tại H. 0,5 điểm

đa giác- diện tích đa giác

Ngày dạy : tiết 26 : đa giác- đa giác đều

I. mục tiêu

- Học sinh nắm đợc khái niệm đa giác, định nghĩa đa giác lồi, da giác đều

- Nhận biết đợc đa giác lồi trong bài tập và trong thực tế

- áp dụng vào bài tập : tính đợc số đo góc của đa giác đều

II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- GV : Bảng phụ, thớc kẻ, compa

- HS : Bảng nhóm, đồ dùng học tập

III. tiến trình bài dạy A. Kiểm tra bài cũ

B. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ghi bảng

Hoạt động 1 : Giới thiệu chơng trình và đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động 2 : 1/ Khái niệm về đa giác

GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình :

112,113,114,115,116,117 / 13 (sgk) và giới thiệu đa giác ⇒Khái niệm đa giác

Yêu cầu học sinh trả lời ?1/114

_ GV chỉ lên bảng phụ ⇒ giới thiệu định nghĩa đa giác lồi

_ Gọi học sinh đọc định nghĩa _ Yêu cầu học sinh trả lời ?2 _ Gv đa chú ý SGK

_ Treo bảng phụ ?3 _ Gọi một học sinh điền

_ Học sinh khác dùng chì dền vào SGK

*Khái niệm đa giác SGK/114

*Định nghĩa (Sgk/114)

* Chú ý: ( sgk/114)

?3 /114

Hoạt động 3 : 2/ Đa giác đều

Gv treo bảng phụ hình 120 (sgk/115) ⇒ giới thiệu định nghĩa đa giác đều

Yêu cầu học sinh thực hiện ?4 _ Gọi một học sinh lên bảng

_ Học sinh khác dùng chì kẻ vào SGK

* Định nghĩa (SGK/115)

Hoạt động 4 : Củng cố

- Cho học sinh làm bài tập 4/115(sgk)

- GV treo bảng phụ gọi học sinh lên điền vào bảng, yêu cầu cả lớp dùng chì điền vào sgk

- Yêu cầu học sinh vẽ 1 lục giác lồi ra bảng phụ nhóm

- GV đa bài tập 3/115 SGK

- HS lên bảng vẽ hình.

- Chứng minh đa giác EBFGDH là lục giác đều?

Bài tập 4/115 SGK

Bài tập 1/115 SGK

Bài tập 3/ 115 SGK

c.Hớng dẫn về nhà

- Học thuộc khái niệm và các định nghiã

- Làm bài tập trong sách bài tập.

Ngày dạy :

tiết 27 : diện tích hình chữ nhật I.mục tiêu

-Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi -Hiểu để chứng minh công thức vận dụng các tính chất của diện tích đa giác -Vận dụng các công thức vào giải toán

II. chuẩn bị của gv và hs

- Gv : bảng phụ, thớc, êke, compa

- Hs : bảng nhóm bút dạ, đồ dùng học tập

III. tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ :

- Nêu các định nghiã đa giác, đa giác đều ?

B.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ghi bảng

Hoạt động 1 1/ Khái niện diện tích đa giác

_ Giới thiệu S đa giác nh SGK/16

_ GV treo bảng phụ H121 Sgk yêu cầu Hs làm ?1 _ Hình A có bằng hình B không ?

_ Tơng tự làm b, c. Vậy S là đa giác gì ? Mỗi đa giác có mấy S ? Là số gì?

_ GV nêu 3 tính chất của đa giác

?nếu có 2∆ có S bằng nhau thì có bằng nhau không ?

Hình vẽ

h h

*N.Xét: - Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi 1 đa giác gọi là S đa giác

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH 8 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w