Tiết 40 : Thực hành Cứu ngời bị tai nạn điện

Một phần của tài liệu GIAO AN TOAN 8GIAO AN CONG NGHE 8 (Trang 72 - 76)

III. Ghi nhớ :(Sgk/ 12 0)

Tiết 40 : Thực hành Cứu ngời bị tai nạn điện

Cứu ngời bị tai nạn điện

I. Mục tiêu :

- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn . - Sơ cứu đợc nạn nhân .

- Hình thành ý thức nghiêm túc trong học tập . II. Chuẩn bị :

• GV chuẩn bị vật liệu và dụng cụ nh Sgk gồm sào tre , gậy gỗ khô , vải khô , dây dẫn điện . …

• Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc và chuẩn bị trớc báo cáo thực hành theo mẫu .

III. Tiến trình bài giảng : A.

ổ n định tổ chức : B. Tiến trình bài giảng :

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

Đối với bài này việc hoạt động nhóm là rất phù hợp , các em trong nhóm thảo luận và đa ra cách sử lí các tình huống cho phù hợp .

- Chia nhóm : GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 5 học sinh .

- Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên . - GV nêu rõ mục tiêu cần đạt của bài thực hành .

Hoạt động 2 : Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện ( TH1 và TH2 )

Yêu cầu của phần này là thông qua các tình huống HS phải biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện vừa nhanh , vừa đảm bảo an toàn .

Hoạt động 3 : Tìm hiểu bút thử điện

GV yêu cầu HS thực hiện các bớc sau đây :

- Các nhóm thảo luận để chọn cách xử lý đúng nhất ( nhanh chóng và an toàn ) để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện .

- GV đa thêm các tình huống cho các nhóm giải quyết hoặc tự các nhóm đa ra cho các nhóm khác giải quyết .

GV có thể đánh giá và cho điểm các nhóm hoặc từng HS về kết quả và thái độ học tập theo các tiêu chí sau :

+ Hành động nhan và chính xác + Đảm bảo an toàn cho ngời cứu + Có ý thức học tập nghiêm túc GV kết luận về phần thực hành này .

Hoạt động 3 : Thực hành sơ cứu nạn nhân

Trong phần này GV phải chọn phơng pháp sơ cứu phù hợp với giới tính của HS để các em thực hành đợc tự nhiên , thoải mái .

- Gv hớng dẫn HS đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra - Yêu cầu HS về nhà đọc trớc bài 36 ( Sgk / trang 128 )

Chơng VII : đồ dùng điện gia đình Tiết 41 : Vật liệu kỹ thuật điện

I. Mục tiêu :

- Hiểu đợc các loại vật liệu nào dẫn điện , cách điện hay dẫn từ . - Biết đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện . II. Chuẩn bị :

• Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc . III. Tiến trình bài giảng :

A. Ôn định tổ chức : B. Dạy học bài mới :

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV

HĐ1 : Tìm hiểu về vật liệu dẫn điện ?

- Xung quanh chúng ta có rất nhiều vật liệu mà dòng điện có thể chạy qua . Những vật liệu nh vậy ngời ta gọi là vật liệu dẫn điện

HS : ghi vở

GV yêu cầu HS lấy VD về vật liệu dẫn điện

HS : ví dụ nh kim loại , nớc , dung dịch điện phân ..

GV giới thiệu cho HS khái niệm điện trở suất của vật liệu .

GV cho HS so sánh điện trở suất của đồng và nhôm .

GV đặt câu hỏi :

- Vậy vật liệu dẫn điện dùng làm gì ? HS : Vật liệu dẫn điện dùng làm các phần tử dẫn điện của các thiết bị điện

GV cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS nêu tên các phần tử dẫn điện .

HĐ2 : Tìm hiểu về vật liệu cách điện ?

- Xung quanh chúng ta có rất nhiều vật liệu mà dòng điện không thể chạy qua . Những vật liệu nh vậy ngời ta gọi là vật liệu cách điện

HS : ghi vở

GV cho HS lấy VD về vật liệu cách điện HS : ví dụ nh kim loại , nớc , dung dịch điện phân ..

GV cho HS nhận xét về điện trở suất của vật liệu cách điện .

GV đặt câu hỏi :

I. Vật liệu dẫn điện :

- Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện có thể chạy qua . - Ví dụ nh kim loại , nớc ,

dung dịch điện phân ..là các vật liệu dẫn điện .

- Điện trở suất của vật liệu là khả năng cản trở dòng điện của vật liệu đó ⇒ Đồng có điện trở suất nhỏ hơn nhôm . - Vật liệu dẫn điện dùng làm các phần tử dẫn điện của các thiết bị điện .

II. Vật liệu cách điện :

- Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện không thể chạy qua .

- Ví dụ nh cao su , thuỷ tinh , gỗ khô ..là các vật liệu cách điện .

- Điện trở suất của vật liệu cách điện là rất lớn 108 - 1013 Ωm

HS nêu tên các phần tử cách điện . Đối với vật liệu cách điện GV cần lu ý cho HS về đặc tính của nó ( tuổi thọ của vật liệu sẽ bị giảm nếu làm việc khi nhiệt độ tăng quá từ 8 – 100C

HĐ3 : Tìm hiểu về vật liệu dẫn từ

GV cho HS quan sát H 36.2 và giới thiệu về khái niệm vật liệu dẫn từ .

HS : Ghi vở

GV yêu cầu HS điền vào bảng 36.1 HS: Đọc đáp án

HS khác nhận xét GV tổng kết lại

Để củng cố lại GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk HS : Đọc ghi nhớ HS khác đọc lại . dẫn … Chú ý : ( Sgk/ 129 ) III. Vật liệu dần từ : - Vật liệu dẫn từ là vật liệu mà đờng sức của từ trờng có thể chạy qua . - VD : Thép kỹ thuật điện , anico , ferit, là các vật liệu…

dẫn từ .

Một phần của tài liệu GIAO AN TOAN 8GIAO AN CONG NGHE 8 (Trang 72 - 76)