về vạch dấu nh trong Sgk /tr 80
I. Chuẩn bị : ( sgk/ 78 )
II. Nội dung và trình tự thực hành 1/Thực hành đo kích thớc bằng thớc lá và thớc cặp . 2/Thực hành vạch dấu trên mặt phẳng . a) Lí thuyết :
Qui trình lấy dấu :
GV cho HS đọc các bớc tiến hành Sgk / tr 80
HS1 : đọc HS2 : đọc lại
HS : tiến hành và điền kết quả vào bảng báo cáo .
.
- Bôi phấn màu lên bề mặt của phôi .
- Dùng dụng cụ đo và mũi vạch để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
- Vạch các đờng bao của chi tiết .
b) Thực hành vạch dấu ke cửa -Các bớc tiến hành sgk / tr 80
Tổng kết và đánh giá :
- Cuối giờ GV cho HS ngừng hoạt động , nộp báo cáo thực hành . - GVnhận xét giờ thực hành , thái độ làm việc , sự chuẩn bị . - Yêu cầu HS đọc trớc bài 24 Sgk/tr 82.
I. Mục tiêu :
- Giúp cho HS biết đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy . - Giúp học sinh biết đợc kiểu lắp ghép của chi tiết máy . II . Chuẩn bị
1/ Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ H24.1 ; H 24.2 ; H 24.3 và các đồ dùng dạy học cần thiết
2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc . III. Tiến trình bài giảng :
A. Đặt vấn đề :
Máy hay sản phẩm cơ khí thờng đợc tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau . Nhng khi hoạt động máy thờng hỏng hóc ở chỗ lắp ghép . Do đó nếu hiểu đợc các kiểu lắp ghép chi tiết máy là kéo dài thời gian sử dụng của máy .
B Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về khái niệm chi tiết máy : .
GV cho Hs quan sát Hình 24.1 và quan sát cụm trớc trục xe đạp và giới thiệu :
Cụm trục trớc xe đạp đợc hợp thành từ năm phần tử : trục , đai ốc , vòng đệm , đai ốc , hãm côn , côn .
HS : Nêu công dụng của từng chi tiết trong cụm trục trớc .
HS : Đọc khái niệm trong Sgk
GV tổng kết lại và cho HS ghi khái niệm về chi tiết máy
Gv cho HS quan sát hình 24.2 và cho biết chi tiết nào không phải là chi tiết máy ? HS : Bu lông , đai ốc , khung xe, bánh răng , mảnh vỡ đạn , lò xo không phải là chi máy .
Hoạt động 2 : Phân loại chi tiết máy GV tổng kết các nét chính nh trong Sgk HS : Ghi vở
I. Khái niệm về chi tiết máy 1. Chi tiết máy là gì ?
Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy .
2. Phân loại :
Theo công dụng , chi tiết máy đợc chia làm hai nhóm chính :
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về cách ghép các chi tiết máy
GV nhấn mạnh : Chi tiết máy sau khi gia công xong cần đợc lắp ghép với nhau theo một cách nào đó để đợc sản phẩm hoàn chỉnh .
HS trả lời câu hỏi trong Sgk ( điền vào chỗ trồng )
HS : Trả lời
GV : Tổng kết lại
GV cho HS quan sát Hình 24.3 và giới thiệu về mối ghép cố định và mối ghép động .
GV cho HS trả lời câu hỏi trong Sgk : Chiếc xe đạp của em có những kiểu mối ghép nào ?
HS Trả lời : Có các kiểu mối ghép là mối ghép cố định và mối động nh trục xe đạp GV tổng kết lại
đai ốc , bánh răng , lò xo .. b) Nhóm các chi tiết nh : Trục khuỷu , khung xe đạp …
II. Chi tiết máy đ ợc lắp ghép với nhau nh thế nào ?
a) Mối ghép cố định : Là mối ghép mà các chi tiết đợc ghép không có chuyển động tơng đối với nhau .
Ví dụ : vít , ren , then , chốt .. b) Mối ghép động : Là mối ghép mà chi tiết có thể xoay , trợt , lăn và ăn khớp với nhau . Ví dụ : Bản lề , ổ trục .…
Củng cố :
- Gv cho HS nhắc lại khái niệm về chi tiết máy . - GV cho HS phân biệt chi tiết máy và tiết máy - Gv nhấn mạnh tới các loại mối ghép
D . H ớng dẫn BTVN : + Học thuộc lí thuyết + Trả lời câu hỏi 1-2-3 - 4
- Giúp cho HS biết đợc khái niệm và phân loại mối ghép cố định .
- Giúp học sinh biết đợc cấu tạo , đặc điểm và ứng dụngcủa một số mối ghép không tháo đợc thờng gặp .
II . Chuẩn bị
1/ Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ H25.1 ; H 25.2 ; H 25.3 và các đồ dùng dạy học cần thiết
2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc . III. Tiến trình bài giảng :
A. Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Nêu khái niệm về chi tiết máy . Lấy VD minh họa . Phân loại chi tiết máy , lấy VD minh hoạ .
- HS2 : Cho biết các chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào ?
Nêu khái niệm về mối ghép cố định và mối ghép động . Lấy VD minh hoạ
⇒ GV đánh giá và cho điểm B Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mối ghép cố định : .
GV cho HS quan sát Hình 25.1 : Các mối ghép hàn và mối ghép ren yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong Sgk/tr86
HS : Hai mối ghép có đặc điểm giống nhau là chúng đều là các mối ghép cố định Để tháo rời các chi tiết ở mối ghép hàn ta phải phá hỏng một thành phần của mối ghép , ở mối ghép ren ta phải tháp bulộng , đai ốc
GV tổng kết lại và cho HS ghi vở
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về mối ghép không tháo đợc : .
GV cho HS quan sát mối ghép đinh tán và các loại đinh tán ( Hình 25.2 ) yêu cầu HS nêu cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán . HS : Cấu tạo của mối ghép gồm chi tiết 1 , ghép với chi tiết 2 bằng 2 đinh tán hình trụ , đầu có mũ
GV tổng kết lại nh Sgk
I. Mối ghép cố định
Trong mối ghép không tháo đ- ợc nh mối ghép hàn , để tháo rời các chi tiết ta phải phá hỏng một thành phần của mối ghép. Trong mối ghép tháo đợc nh mối ghép ren , có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn nh trớc khi ghép .
II. Mối ghép không tháo đ ợc : 1. Mối ghép bằng đinh tán a)Cấu tạo mối ghép :
( Sgk / tr 87 )
GV giới thiệu về đặc diểm và ứng dụng của mối ghép đinh tán .
HS : Đọc lại trong Sgk để khắc sâu kiênt thức.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong Sgk HS : Trả lời .
GV tổng kết lại
GV tiếp tục cho HS tìm hiểu về mối ghép bằng hàn
GV cho HS quan sát Hình 25.3 : GV giới thiệu về các phơng pháp hàn: + Hàn nóng chảy
+ Hàn áp lực + Hàn thiếc
GV yêu cầu HS nhắc lại
GV nêu các đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn nh trong SGk HS đọc lại trong Sgk Gv cho HS đọc ghi nhớ HS1: Đọc HS2 : Đọc lại ( Sgk / tr 87 ) 2. Mối ghép bằng hàn : + Hàn nóng chảy : Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc sau đó để chúng liên kết với nhau + Hàn áp lực : làm cho KL ở chỗ tiếp xúc đạt tới trạng thái dẻo sau đó dùng áp lực ép chúng dính lại với nhau + Hàn thiếc : Thiếc hàn đợc nung nóng làm dính kết KL với nhau
III. Ghi nhớ : ( Sgk /tr 88 )
C. Củng cố :
- Gv cho HS nhắc lại khái niệm về mối ghép cố định .
- GV cho HS nêu đặc điểm và ứng dụng của từng loại mối ghép . D . H ớng dẫn BTVN :
+ Học thuộc lí thuyết + Trả lời câu hỏi 1-2-3
- Giúp học sinh biết đợc cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp .
II . Chuẩn bị
1/ Giáo viên chuẩn bị các mẫu vật nh mối ghép bulông , mối ghép đinh vít và tranh vẽ H26.1 ; H 26.2 .. các đồ dùng dạy học cần thiết
2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc . III. Tiến trình bài giảng :
A. Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Nêu khái niệm về mối ghép cố định , phân loại và lấy VD minh họa
- HS2 : Nêu cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán . - HS 3: Nêu cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của mối ghép hàn .
⇒ GV đánh giá và cho điểm B Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mối ghép cố định : .
GV cho HS quan sát Hình 26.1 và giới thiệu về các mối ghép bằng ren :
+ Mối ghép bu lông + Mối ghép vít cấy + Mối ghép đinh vít
GV giới thiệu về các chi tiết trong các mối ghép đó và yêu cầu HS nhắc lại .
HS : nhắc lại và ghi vở .
GV cho HS điền vào chỗ trống trong SGK HS : Đọc kết quả vừa điền
HS khác nhận xét GV tổng kết lại
GV đặt câu hỏi : 3 mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau ?
HS : trả lời
GV : Tổng kết nh SGK
GV cho HS nêu các đặc điểm và ứng dụng của các lạo mối ghép trên .
HS : Nêu đặc điểm và ứng dụng
HS : Lấy VD thực tế về ứng dụng của mỗi loại mối ghép .
I. Mối ghép bằng ren : a) Cấu tạo mối ghép :
Mối ghép bằng ren có ba loại chính là :
+ Mối ghép bu lông + Mối ghép vít cấy + Mối ghép đinh vít
Tuỳ theo mục đích sử dụng mà ta có thể chọn một trong ba kiểu mối ghép trên
b) Đặc điểm và ứng dụng: ( Sgk / tr 90 )
GV tổng kết lại .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về mối ghép bằng then và chốt :
GV cho HS quan sát Hình 26.2 để giới thiệu cho HS về cấu tạo của mối ghép bằng then và chốt
HS quan sát các mối ghép và điền vào chỗ trống trong SGK
HS1 : Đọc kết quả vừa điền HS khác nhận xét
GV tổng kết lại .
GV cho HS nêu các đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt .
HS : Nêu đặc điểm và ứng dụng trong Sgk GV tổng kết lại
GV chốt lại các kiến thức trọng tâm thông qua phần ghi nhớ
HS : Đọc ghi nhớ : Sgk / tr 91 HS khác đọc lại
2. Mối ghép bằng then và chốt : a) Cấu tạo của mối ghép :
( Sgk / tr 91 )
b) Đặc điểm và ứng dụng :
3. Ghi nhớ : Sgk / tr 91
C. Củng cố :
- Gv cho HS nêu lại các loại mối ghép bằng ren và ứng dụng của chúng . - GV nhấn mạnh lại các đặc điểm của mối ghép bằng then và chốt . D . H ớng dẫn BTVN :
+ Học thuộc lí thuyết
- Giúp học sinh hiểu đợc khái niệm về mối ghép động .
- Giúp học sinh biết đợc cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động .
II . Chuẩn bị
1/ Giáo viên chuẩn bị các mẫu vật nh ghế xếp , cơ cấu tay quay thanh lắc , tranh vẽ H27.1 ; H 27.3 ; H 27.4 và các đồ dùng dạy học cần thiết 2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc .
III. Tiến trình bài giảng : A. Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Nêu các loại mối ghép bằng ren và cấu tạo , đặc điểm ứng dụng của chúng .
- HS2 : Nêu cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt .
⇒ GV đánh giá và cho điểm .