Tiết 2 1: Thực hành vật liệu cơ khí

Một phần của tài liệu GIAO AN TOAN 8GIAO AN CONG NGHE 8 (Trang 42 - 44)

D. Hớng dẫn BTV N: Học thuộc lý thuyết

Tiết 2 1: Thực hành vật liệu cơ khí

I. Mục tiêu :

- Giúp cho HS nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến . - Giúp học sinh biết đợc phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí

II . Chuẩn bị

- Giáo viên và học sinh chuẩn bị :

+ Vật liệu là các mẫu vật nh dây đồng , dây nhôm , vật liệu gang , thép , hợp kim đồng .…

+ Dụng cụ : 1 chiếc búa nguội nhỏ , 1 chiếc đe và 1 chiếc dũa nhỏ - Ngoài ra HS chuẩn bị giấy A4 làm báo cáo thực hành

III. Tiến trình bài giảng :

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV - GV cho HS đọc mục I – Chuẩn bị

HS : đọc mục I . Chuẩn bị ( sgk/ 64 ) - GV giới thiệu các mẫu vật cho HS quan sát nh dây đồng , dây nhôm , vật liệu gang , thép , hợp kim đồng . ; dụng cụ có 1 …

chiếc búa nguội nhỏ , 1 chiếc đe và chiếc dũa nhỏ .

- GV hớng dẫn cho HS nội dung và trình tự thực hành thông qua mục II

Hoạt động 1 : Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại .

GV cho HS quan sát bên ngoài mẫu vật HS cần làm các yêu cầu sau :

+ Phân biệt KL và PKL qua màu sắc , khối lợng riêng , mặt gãy của mẫu

+ So sánh tính cứng và tính dẻo bằng cách bẻ và uốn các mãu vật liệu để ớc lợng một cách định tính .

HS : Điền kết quả vào mục 1 báo cáo thực hành

Hoạt động 2 : So sánh vật liệu kim loại đen và kim loại màu :

I. Chuẩn bị :

II. Nội dung và trình tự thực hành :

1. Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại

a) Quan sát bên ngoài mẫu vật để nhận biết vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại .

b) So sánh tính cứng và tính dẻo :

2. So sánh vật liệu kim loại đen và kim loại màu :

GV cho HS quan sát bên ngoài các mẫu và làm các yêu cầu sau :

+ Thử tính dẻo bằng cách bẻ cong các đoạn vật liệu + Thử tính cứng bằng cách bẻ cong và dũa các mẫu vật liệu + Thử khả năng biến dạng bằng cách dùng búa đập .

- HS điền kết quả vào mục 2 báo cáo thực hành .

Hoạt động 3 : So sánh vật liệu gang và thép :

GV cho HS quan sát màu sắc và mặt gãy của của mẫu để phân biệt gang

+ Thử tính cứng bằng cách bẻ cong và dũa các mẫu vật liệu

+ Thử khả năng biến dạng bằng cách dùng búa đập .

- HS điền vào mục 3 báo cáo thực hành . GV : Theo dõi quá trình thực hành và uốn nắn cho HS .

3. So sánh vật liệu gang và thép

Tổng kết và đánh giá :

- GV hớng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình dựa theo mục tiêu bài.

- GV đánh giá kết quả giờ thực hành thông qua sự chuẩn bị , thái độ làm bài của HS .

Một phần của tài liệu GIAO AN TOAN 8GIAO AN CONG NGHE 8 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w