5. Phạm vi nghiên cứu
2.2.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực
Mọi sự phát triển đều cĩ những đánh đổi nhất định, khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà cũng khơng tránh khỏi điều đĩ. Ngồi những ảnh hưởng tích cực như phân tích ở trên thì sự phát triển các khu cơng nghiệp cịn cĩ những tác động xấu đến đời sống của hộ dân.
Việc mất đất canh tác, sản xuất đã làm cho một số hộ dân bị mất việc làm truyền thống, phải chuyển đổi nghề nghiệp. Trong khi đĩ, quá trình phát triển khu cơng nghiệp chưa gắn liền với việc đào tạo nghề, chưa cĩ định hướng việc làm ổn định cho người dân. Điều này làm cho một bộ phận dân cư trên địa bàn khơng cĩ khả năng tìm kiếm cho mình một cơng việc mới.
Lê Nữ Minh Phương
Tại một số hộ gia đình. Do khu cơng nghiệp hình thành đã thải ra một lượng khí thải cũng như nước thải lớn, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ tới năng suất cây trồng tại các hộ, giá trị sản xuất cũng theo đĩ giảm. Gây khĩ khăn trong quá trình sản xuất của hộ. Lượng chất thải cơng nghiệp này khơng chỉ ảnh hưởng tới giá trị sản xuất của các hộ mà cịn gây ơ nhiễm mơi trường như ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí, tiếng ồn…Từ đĩ sức khỏe người dân khơng được đảm bảo làm tăng các khoảng chi phí về thuốc than cũng như năng suất làm việc của người dân khĩ đạt được hiệu quả cao. Nếu tình trạng này khơng được đánh giá đúng và khơng cĩ giải pháp hữu hiệu, tổ chức tốt việc phịng chống ơ nhiễm này sẽ gây những tác động khơn lường. Ảnh hưởng xấu tới tình hình kinh tế cũng như mơi trường sống của các hộ dân.
Khi người dân thiếu việc làm, giá trị sản xuất của các hộ giảm thì thu nhập của các hộ cũng giảm theo, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới điều kiện sống của hộ. Do thu nhập giảm khơng cao nên họ thường cĩ xu hướng tiết kiệm các khoảng chi tiêu, họ khơng cĩ nhu cầu tiêu dùng các dịch vụ cui chơi giải trí, may mặc,…hay những chi tiêu cho những nhu cầu cao hơn.
Mặt khác, khu cơng nghiệp được xây dựng cịn kéo theo nhiều vấn đề liên quan đến thật tự xã hội khác như cờ bạc, đánh nhau và các tệ nạn xã hội khác. Xét trên phạm vi tồn xã hội thì nĩ khơng gây nhiều biến động lớn nhưng đối với người dân thì nĩ gây ra khơng ít các ảnh hưởng khơng tốt.
Như vậy, sự ra đời của khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà đa đem lại nhiều lợi ích to lớn trong quá trình xây dựng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, đẩy nhanh tiến độ hội nhập trong tỉnh Quảng Trị nĩi riêng cũng như tồn Việt Nam nĩi chung. Cùng với sự phát triển khơng ngừng của khu cơng nghiệp, ngồi những lợi ích mà khu cơng nghiệp đem lại thì tồn tại khơng ít vấn đề bất cập, ảnh hưởng xấu đến đời sống của các hộ dân trên địa bàn. Chính vì thế, để giảm thiểu ảnh hưởng xấu của khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà tới đời sống của các hộ dân địi hỏi các cấp chính quyền cần cĩ giải pháp phù hợp về đào tạo nghề, ổn định cuộc sống của người dân một cách nhanh chĩng. Khơng những thế, các cơ quan cĩ chức năng cần quản lý cơng tác xử lý chất thải trước khi thải ra mơi trường của khu cơng nghiệp nhằm đảm bảo khơng gây tổn hại đến sức khỏe cũng như tạo điều kiện cho các hộ dân cĩ một cuộc sống tốt đẹp với điều kiện sống ngày được cải thiện.
Lê Nữ Minh Phương
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI KHU CƠNG NGHIỆP
NAM ĐƠNG HÀ
3.1. Định hướng phát tri n các khu, c m cơng nghi p c aể ụ ệ ủ thành ph ơng Hàố Đ
Để phát triển các khu, cụm cơng nghiệp ngày càng vững mạnh thành phố đã đưa ra một số định hướng cụ thể.
Thứ nhất, Tiếp tục rà sốt, hồn chỉnh qui hoạch phát triển các khu, cụm điểm cơng nghiệp tập trung trên địa bàn thành phố đến năm 2015-2020.
Thứ hai, bố trí để dành quỹ đất phát triển cơng nghiệp trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài. Định hướng đến năm 2020, trên địa bàn thành phố cĩ Khu cơng nghiệp tập trung Nam Đơng Hà, cụm cơng nghiệp Đơng Lễ và quy hoạch hình thành một số tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn các phường:
Khu cơng nghiệp tập trung Nam Đơng Hà: Đây là khu cơng nghiệp trung tâm do tỉnh quản lý, nằm trên địa bàn phường Đơng Lương, cĩ diện tích quy hoạch giai đoạn I là 99.03 ha. Giai đoạn tới, chủ trương khơng mở rộng thêm diện tích, ổn định quy mơ như hiện nay, tăng cường thu hút đầu tư, phấn đấu lấp đầy diện tích đất cơng nghiệp trong giai đoạn đến năm 2020.
Định hướng bố trí các ngành cơng nghiệp cĩ tiềm năng, lợi thế như: sản xuất vật liệu trang trí nội thất; chế biến gỗ, đồ gỗ cao cấp; luyện cán thép, cơ khí (lắp ráp ơ tơ, máy mĩc các loại, sản xuất phụ tùng thay thế…); cơng nghiệp may xuất khẩu; chế biến nơng sản (cà phê cao cấp, dầu thực vật, sản xuất xăm lốp ơ tơ, các sản phẩm cao su, chế biến thức ăn gia súc); chế biến thực phẩm, đồ uống (thực phẩm ăn liền, đĩng hộp, sản xuất bia, nước giải khát); cơng nghiệp điện tử tin học…Chú trọng thu hút các ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp sạch, ít gây ơ nhiễm mơi trường.
Cụm cơng nghiệp Đơng Lễ: Qui mơ diện tích khoảng 10 ha. Tập trung hồn thiện cơ sở hạ tầng, tích cực thu hút đầu tư lấp đầy và khai thác hiệu quả đất cơng nghiệp.
Lê Nữ Minh Phương
Định hướng thu hút đầu tư phát triển chủ yếu các ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy hải sản, thực phẩm; cơ khí gia cơng, sữa chửa; sản xuất nhựa bao bì, giấy; may mặc, mộc mỹ nghệ và dân dụng, sản xuất hàng tiêu dùng, tiểu thủ cơng nghiệp…
Cụm cơng nghiệp quốc lộ 9D: Nằm trên địa bàn phường 4, phía Tây thành phố, phía Bắc đường 9D với diện tích quy hoạch 45 ha. Dự kiến bố trí các ngành cơng nghiệp cơ khí sửa chữa; chế biến nơng, thuỷ hải sản, chế biến đồ mộc các loại, nhựa gia dụng, chất dẻo tổng hợp, sản xuất vật liệu xây dựng, gia cơng lắp ráp linh kiện, dịch vụ kho tàng trung chuyển hàng hĩa…
Cụm tiểu thủ cơng nghiệp-làng nghề: Trên cơ sở nhu cầu phát triển tiểu thủ cơng nghiệp và khả năng quỹ đất trên địa bàn các phường (phường 1, phường 4, phường 5, phường Đơng Thanh…), hình thành một số cụm tiểu thủ cơng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, tổ chức sản xuất tập trung và quản lý vấn đề về nước thải, rác thải, vệ sinh mơi trường…
Cuối cùng đĩ là định hướng về xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư vào các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp:
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng để sớm đưa vào khai thác, thu hút đầu tư lấp đầy các khu, cụm cơng nghiệp. Tập trung đầu tư các hạ tầng thiết yếu đảm bảo phục vụ sản xuất như giải phĩng mặt bằng, san ủi nền, xây dựng đường vào khu cơng nghiệp, đường nội khu, cấp điện, cấp nước…tạo mơi trường hạ tầng tốt thu hút các dự án đầu tư.
Tiếp tục phát triển thêm các điểm cơng nghiệp-làng nghề trên địa bàn các phường theo hình thức cuốn chiếu, tránh đầu tư dàn trải. Căn cứ vào nhu cầu thực tế, nhu cầu đăng ký của các doanh nghiệp, lựa chọn những vị trí thuận lợi tiến hành xây dựng trước một số điểm TTCN-làng nghề. Từng bước thực hiện di dời các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, TTCN phân tán vào địa điểm cơng nghiệp tập trung, đồng thời thu hút thêm các dự án sản xuất mới.
Huy động mọi nguồn lực cho xây dựng cơ sở hạ tầng cơng nghiệp. Ngồi nguồn vốn ngân sách hàng năm cho phát triển hạ tầng cơng nghiệp, cần tranh thủ vốn hỗ trợ từ các chương trình của trung ương, vốn vay, vốn tài trợ. Đồng thời cĩ chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân bỏ vốn đầu tư xây dựng hạ tầng cơng nghiệp và cho
Lê Nữ Minh Phương
thuê mặt bằng kinh doanh để hồi vốn.
3.2. Một số giải pháp nhằm ổn định và nâng cao đời sống của các hộ dân bị ảnh hưởng bởi khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà ảnh hưởng bởi khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà
Việc hình thành các khu cơng nghiệp tác động rất nhiều đến đời sống của các hộ dân trên địa bàn. Tùy vào quy mơ cũng như đặc điểm kinh doanh của từng khu cơng nghiệp mà mức độ ảnh hưởng này khác nhau. Qua nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động của khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà tới đời sống của các hộ dân phường Đơng Lương, thành phố Đơng Hà”. Cĩ thể thấy để nâng cao đời sống của các hộ dân trong khi khu cơng nghiệp đang được xây dựng và phát triển mạnh mẽ cần giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề. Để tạo được tính đồng bộ đĩ địi hỏi phải cĩ những giải pháp cụ thể.
3.2.1. Giải pháp về lao động, việc làm
Như đã nghiên cứu, việc hình thành khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà đã gây ra sự biến đổi trong cơ cấu ngành nghề của các hộ dân, theo đĩ vấn đề việc làm của các lao động cũng chịu ảnh hưởng khơng kém. Theo số liệu ở bảng 2.6, sau khi cĩ khu cơng nghiệp lao động nơng nghiệp cĩ sự biến động việc làm khá rõ rệt, giảm từ 35 lao động xuống cịn 16 lao động. Điều này cho thấy khu cơng nghiệp hình thành đã tác động mạnh mẽ đến việc làm của các lao động nơng nghiệp. Ngồi các lao động tìm được việc làm sau khi cĩ khu cơng nghiệp thì vẫn tồn tại một số lao động nơng nghiệp tại các hộ mất đất sản xuất rơi vào tình trạng thất nghiệp do các lao động này thường ko cĩ đủ trình độ tuyển dụng tại các doanh nghiệp hay khơng kiếm được những việc làm phù hợp. Như vậy, để tránh gây tình trạng khi khu cơng nghiệp được thành lập ảnh hưởng xấu đến lao động và việc làm cũng như sự biến đổi ngành nghề của các hộ dân cần cĩ những giải pháp sau:
- Thứ nhất, cần thực hiện các chính sách tạo điều kiện ổn định cuộc sống, tạo việc làm cho những người dân thuộc hộ gia đình mất đất sản xuất. Để làm được điều này cần phải nâng cao chất lượng nguồn lao động thơng qua đào tạo. Mặt khác, muốn thực hiện tốt giải pháp này cần phải xây dựng chiến lược mang tính kịp thời cũng như lâu dài về đào tạo việc làm cho người lao động.
- Thứ hai, cần mở rộng quy mơ và chất lượng các cơ sở đào tạo nghề đảm bảo đào tạo lao động cĩ chất lượng và hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp
Lê Nữ Minh Phương
trên địa bàn.
- Tập trung đào tạo hướng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên mơn cho lao động, giúp họ cĩ khả năng tìm kiếm những cơng việc phù hợp và thu nhập ổn định.
- Khuyến khích các lao động tham gia vào các lớp đào tạo nghề ngắn hạn, nhằm nâng cao tay nghề để họ cĩ thể chuyển đổi ngành nghề.
- Ngồi ra, các doanh nghiệp cần liên kết với các cơ sở đào tạo để thực hiện cơng tác đào tạo theo yêu cầu cho những người dân trên địa bàn, đặc biệt là những lao động thiếu kĩ năng và lao động bị mất đất sản xuất. Các lao động này sau khi được đào tạo sẽ được nhận vào các doanh nghiệp.
- Cĩ những định hướng các hộ phát triển những ngành nghề mới một cách hợp lý, cĩ thu nhập ổn định và lâu dài.
- Phát triển khu đơ thị dịch vụ ngay trong lịng khu cơng nghiệp và những khu vực liền kề tạo điều kiện cho người dân cĩ việc làm, cĩ thu nhập ổn định. Đồng thời nĩ cũng tạo điều kiện cho khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà phát triển bền vững.
3.2.2. Giải pháp phát triển các ngành nghề phi nơng nghiệp
Việc khu cơng nghiệp làm chuyển dịch cơ cấu ngành nghề của các hộ dân theo xu hướng giảm dần các hộ nơng dân và tăng dần các hộ sản xuất phi nơng nghiệp cho thấy nhu cầu làm những việc làm phi nơng nghiệp ngày càng được tăng cao sau khi khu cơng nghiệp được hình thành. Dựa vào bảng số liệu 2.6 ta cĩ thể thấy lao động phi nơng nghiệp tăng khá mạnh: so với trước khi cĩ khu cơng nghiệp thì sau khi cĩ khu cơng nghiệp số lao động này đã tăng 31 người tại các hộ điều tra. Với nhu cầu về việc làm phi nơng nghiệp khá lớn như vậy thì phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp là một trong những giải pháp cần thiết nhằm thu hút lao động cũng như tạo việc làm cho những lao động dư thừa. Đồng thời đây cũng là giải pháp nhằm hỗ trợ các hộ gia đình nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống. Các ngành nghề phi nơng nghiệp như nghề mộc, buơn bán, kinh doanh dịch vụ…Đây là những nghề cĩ thể tạo việc làm tại chỗ cho lao động mà khơng địi hỏi quá cao về chuyên mơn kỹ thuật. Tuy nhiên, để phát triển được các ngành nghề phi nơng nghiệp chúng ta cần phải:
- Hỗ trợ các người dân phát triển các ngành nghề phụ nhằm tạo thêm nguồn thu nhập cho các hộ dân, qua đĩ tạo điều kiện cho hộ dân nâng cao đời sống. Đồng thời gĩp
Lê Nữ Minh Phương
phần thu hút một bộ phận lao động thiếu việc làm.
- Cấp phát đất tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho những hộ bị mất đất sản xuất để họ chuyển đổi nghề, đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định cho họ.
- Tạo cơ chế thơng thống cho các hộ dân mua lại đất phục vụ cho sản xuất hoặc kinh doanh các ngành nghề khác theo mơ hình “Đổi đất lấy dịch vụ”, tránh tình trạng người dân thất nghiệp.
3.2.3. Giải pháp đối với ơ nhiễm mơi trường
Khi khu cơng nghiệp Nam Đơng Hà đi vào hoạt động thì mơi trường cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Theo như số liệu điều tra ở bảng 2.10 thì trong số 40 hộ được hỏi cĩ tới 27 hộ cho rằng mơi trường bị ơ nhiễm. Trong khi đĩ quá trình sản xuất, sinh hoạt của người dân cĩ liên quan trực tiếp tới mơi trường. Vì vậy cần cĩ những giải pháp hợp lý để giải quyết vấn đề này.
Vấn đề đầu tiên cần giải quyết chính là việc khu cơng nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường nước, cĩ 42,5% số hộ cho rằng hộ đang thiếu nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất. Để giải quyết về vấn đề này điều cần thiết là phải:
-Xây dựng hệ thống cung cấp nước đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của tồn khu cơng nghiệp trong mỗi giai đoạn phát triển, trường hợp cĩ nhu cầu khai thác nước ngầm và khai thác nước tại chỗ cho khu cơng nghiệp để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt thì cần lập phương án khai thác hợp lý, đảm bảo sự điều tiết của nguồn nước ngầm và được các ngành chức năng đồng ý.
-Cĩ kế hoạch tập trung các khu cơng nghiệp, khu dân cư, xây dựng hệ thống thốt nước một cách khoa học để tạo điều kiện dễ dàng hoạt động xử lí nước thải.
-Đối với doanh nghiệp khơng thực hiện các qui định về xử lí nước thải do địa phương đề ra thì doanh nghiệp đĩ phải chịu phạt nhất định về kinh tế hoặc về các thủ tục hành chính.
-Cần nâng cao nhận thức của người dân bằng cách tuyên truyền tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi trường nước. Người dân khơng nên đưa nước thải trực tiếp ra hệ thống mương của phường.
Lê Nữ Minh Phương
nhà máy xử lí nước thải của người dân, của các cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp, các khu